K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Chăm-pa

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

 

 

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển

2 tháng 4

Vào giai đoạn nào hay thời điểm nào em?

2 tháng 4

la trung quốc đó  bn

 

a. Điểm giống nhau

- Cơ sở hình thành:

+ Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.

+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.

+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam

+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.

- Thành tựu:

+ Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.

+ Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.

b. Điểm khác nhau

Tiêu chí

Văn minh Phù Nam

Văn minh Chăm-pa

Văn minh

Văn Lang - Âu Lạc

Niên đại

Thế kỉ I - VII

Thế kỉ II - XVII

Thế kỉ VII – II TCN

Tín ngưỡng tôn giáo

- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; phồn thực; thờ thần Mặt Trời

- Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo

- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực

- Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo

- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên

Phong tục tập quán

- Mai táng người chết dưới nhiều hình thức

- Đeo đồ trang sức, dùng bùa chú…

- Ưa thích âm nhạc, ca múa

- Tổ chức nhiều lễ hội

- Xăm mình, ăn trầu

- Làm bánh chưng, bánh giày

- Ưa thích ca múa…

Thành tựu văn hoá nổi bật

- Tượng thần Visnu Bình Hòa

- Thánh địa Mỹ Sơn

- Phật viện Đồng Dương

- Thành Cổ Loa

- …

Tiêu chí Đại Việt Văn Lang Âu Lạc Chăm-pa Phù Nam
Thời kỳ 938 - 1802 2879 TCN - 208 TCN 192 - 1832 Thế kỷ 1 - 6
Vị trí địa lý Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã Vùng đồng bằng sông Hồng Vùng ven biển miền Trung Đồng bằng sông Mekong
Chính quyền Nhà nước quân chủ tập quyền Nhà nước quân chủ sơ khai Nhà nước quân chủ tập quyền Nhà nước quân chủ tập quyền
Kinh tế Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp, thương nghiệp Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp Nông nghiệp lúa nước, đánh bắt hải sản, buôn bán đường biển Nông nghiệp lúa nước, buôn bán đường biển
Văn hóa Nho giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian, ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn Ấn Độ giáo, Phật giáo, văn hóa Chăm Hindu giáo, Phật giáo
Nghệ thuật Kiến trúc cung đình, đền đài, chùa chiền, văn học, nghệ thuật truyền thống Trống đồng, đồ gốm, nghệ thuật trang trí Kiến trúc đền tháp, điêu khắc đá, tượng linga Kiến trúc đền tháp, nghệ thuật trang trí
Khoa học kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng, thủy lợi, đúc đồng, làm gốm Kỹ thuật đúc đồng, làm gốm Kỹ thuật xây dựng đền tháp, thủy lợi Kỹ thuật hàng hải, thủy lợi
Thành tựu - Độc lập dân tộc, thống nhất đất nước - Nền văn hóa phát triển rực rỡ - Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ - Nhà nước đầu tiên của người Việt - Nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ - Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Nền văn hóa Chăm độc đáo - Kiến trúc đền tháp Mỹ Sơn - Nghệ thuật điêu khắc đá - Trung tâm giao thương hàng hải - Nền văn hóa Phù Nam rực rỡ - Ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu vực
NG
13 tháng 3

Điểm giống nhau:

- Nông nghiệp trồng lúa nước: Cả hai nền văn minh đều chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng lúa nước làm ngành sản xuất chính. Trâu bò thường được sử dụng để kéo cày.
- Chăn nuôi và thủ công: Cư dân của cả hai nền văn minh cũng tham gia chăn nuôi và sản xuất các mặt hàng thủ công.
- Tập quán ở nhà sàn: Cả Chăm-pa và Văn Lang-Âu Lạc có tập quán xây nhà sàn, gắn liền với cuộc sống hàng ngày.
Điểm khác nhau:

- Vùng địa lý:
+ Chăm-pa: Nằm ở miền Trung Việt Nam, có địa hình đa dạng với đồng bằng ven biển, đồi núi và cao nguyên.
+ Văn Lang-Âu Lạc: Tọa lạc ở Bắc Việt Nam, chủ yếu là đồng bằng và trung du.
- Tổ chức xã hội:
Chăm-pa:
+ Xã hội phân chia thành nhiều tầng lớp, với giai cấp thống trị là quý tộc và vua.
+ Có hệ thống luật pháp và bộ máy nhà nước tương đối hoàn chỉnh.
Văn Lang-Âu Lạc:
+ Xã hội còn đơn giản, chia thành các bộ lạc.
+ Chưa có hệ thống luật pháp và nhà nước chính thức.
- Đời sống văn hóa:
Chăm-pa:
+ Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, thể hiện qua kiến trúc, tôn giáo, nghệ thuật.
+ Có nhiều di tích văn hóa độc đáo như đền tháp Mỹ Sơn, Po Nagar.
Văn Lang-Âu Lạc:
+ Giữ gìn nhiều truyền thống văn hóa bản địa như tục thờ cúng tổ tiên, lễ hội, ca dao, tục ngữ.
+ Nổi tiếng với các di tích văn hóa như trống đồng Đông Sơn, văn hóa Đông Sơn.

2 tháng 2

tượng thần lúa ko chỉ đơn thuần là một tác phẩm nghệ thuật , mà còn là biểu tượng tâm linh của người Ba Li . Được xem là tượng thánh bảo vệ ruộng đồng và mang lại mùa màng bội thu tượn thần lúa đánh dấu giữa con người và thiên nhiên . Trong văn hóa Ba Li , lúa là một loại cây trồng quan trọng .