K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

*  Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ như Ki-lô-bai (kí hiệu là KB), Mê-ga-bai (kí hiệu là MB), Gi-ga-bai (kí hiệu là GB), ...

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -I/O)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

# CHúc bạn học tốt

16 tháng 11 2020

??????????????????

Hàng phím cơ sở: A, S, D, F, G, H, J, K, L, dấu chấm phẩy, dấu phẩy trên

Hàng phím dưới: Z, X, C, V, B, N, M, dấu phẩy dưới, dấu chấm

8 tháng 11 2020

tt là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xq và về chính con người

8 tháng 11 2020

tt là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xq và về chính con người

8 tháng 11 2020

Giống nhau: đều là bộ nhớ , dùng để lưu các chương trình và dữ liệu trong máy tính 

Khác nhau: 

Bộ nhớ trong: Được dùng để lưu chương tình  dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. ... Khi máy tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi. Bộ nhớ ngoài: Được dùng để lưu lâu dài chương trình  dữ liệu. 

Bộ nhớ ngoài có thể là: ổ cứng, đĩa CD/DVD, USB, thẻ nhớ,...

8 tháng 11 2020

ấy ya, mk đánh nhầm miết :v

sửa lại nà:

GIỐNG NHAU : đều là bộ nhớ , dùng để lưu các chương trình và dữ liệu trong máy tính 

KHÁC NHAU :

Bộ nhớ trong : dùng để lưu các chương trình và dữ liệu trong máy tính , nhưng khi tắt sẽ mất hết dữ liệu

Bộ nhớ ngoài : dùng để lưu các chương trình và dữ liệu trong máy tính , nhưng khi tắt vẫn còn dữ liệu

8 tháng 11 2020

i love you hoa

8 tháng 11 2020

Bạn là ai??

6 tháng 11 2020

Phần mềm solar system (dịch : hệ mặt trời) cho ta:

+ Hiểu rõ hơn về thứ tự cũng như cách sắp xếp các vũ trụ trong hệ mặt trời

+ Quan sát các hành tinh

+ Giải thích hiện tượng ngày - đêm, các mùa trong năm, các hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực

+ Hiểu rõ hơn về môn địa lí

5 tháng 11 2020

Thông tịn là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,...) và về chính con người.

Ví dụ:

+ Tiếng trống trường 

+ Tấm biển chỉ đường 

+ Các bài báo, bản tin trên truyền hình

+ Tín hiệu đèn giao thông