K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2022

\(\left(0,37+0,62\right)x=10\\ 0,99x=10\\ x=10:0,99\\ x=\dfrac{1000}{99}\)

27 tháng 7 2022

A= { x ϵ N /  x là các số lẻ < 21 }

27 tháng 7 2022

đk a ≠ 1  ; a ≥ 0

\(=\left(1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{1-\sqrt{a}}\right)\\ =\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1+\dfrac{-\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)}{1-\sqrt{a}}\right)\\ =\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=1-a\)

27 tháng 7 2022

Khoảng cách giữa các số hạng : `4`

Số hạng của dãy số đó :

`(102-2)/4 + 1 = 26(số-hạng)`

Tổng dãy số đó là :

`(102+2)xx26:2=1352`

Trung bình cộng là :

`1352 : 26 = 52`

Đ/s....

27 tháng 7 2022

Số số hạng là :

\(\left(102-2\right):4+1=26\)

Tổng là :

\(\left(102+2\right).26:4=676\)

TBC của dãy số là 
\(676:26=26\)

27 tháng 7 2022

Gọi 5 số lẻ liên tiếp đó lần lượt là:

2a + 1; 2a + 3; 2a + 5; 2a+7; 2a+9 (1)

Ta có: (2a+1+2a+3+2a+5+2a+7+2a+9) : 5 = 99

<=> (10a + 15) : 5 = 99

<=> 2a + 3 = 99

<=> 2a = 96

<=> a = 48

Thay a=48 vào (1) ta được:...

27 tháng 7 2022

Tổng `5` số đó là :

`99xx5=495`

Gọi `5` số lẻ cần tìm là :`x;x+2;x+4;x+6;x+8`

Theo đề ta có :

`x+x+2+x+4+x+6+x+8=495`

`<=>(x+x+x+x+x)+(2+4+6+8)=495`

`5x + 20 = 495`

`5x=495-20`

`5x=475`

`x=475:5`

`x=95`

Số thứ `1` : `95`

Số thứ `2` : `95+2=97`

Số thứ `3` : `95+4=99`

Số thứ `4` : `95+6=101`

Số thứ `5` : `95 + 8 = 103`

27 tháng 7 2022

Ta có: Diện tích xq của hình lập phương (có độ dài cạnh là a) là 4.a.a

=> Diện tích xq của hình lập phương có độ dài cạnh là 3a là 4.3a.3a = 36.a.a

Vậy sau khi tăng cạnh của hlp lên 3 lần thì s xq tăng lên:

36.a.a : 4.a.a = 9 (lần)

Đ/s:...

27 tháng 7 2022

\(a,225:15+3\left(2x+1\right)=270\\ 15+3\left(2x+1\right)=225:270\\ 15+3\left(2x+1\right)=\dfrac{5}{6}\\ 3\left(2x+1\right)=\dfrac{5}{6}:3\\ 2x+1=\dfrac{5}{18}\\ 2x=\dfrac{5}{18}-1\\ 2x=\dfrac{5-18}{18}\\ 2x=-\dfrac{13}{18}\\ x=\left(-\dfrac{13}{18}\right):2\\ x=-\dfrac{13}{36}\)

 

\(b,19.3-9\left(x-2\right)=0\\ 57-9\left(x-2\right)=0\\ 9\left(x-2\right)=57\\ x-2=57:9\\ x-2=\dfrac{19}{3}\\ x=\dfrac{19}{3}+2\\ x=\dfrac{19+6}{3}\\ x=\dfrac{25}{3}\)

27 tháng 7 2022

a, Ta có  \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}=>\widehat{xOz}=75^o-25^o=50^o\)

b,  Ta có Om là tia phân giác \(\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=25^o=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)

Ta có \(\widehat{mOz}=\widehat{zOy}=25^o\)

=> Oz là tia phân giác \(\widehat{mOy}\)

27 tháng 7 2022

\(A=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

27 tháng 7 2022

Phân số chỉ số học sinh nữ :

`1-3/7=4/7`

Số học sinh cả lớp :

`20 : 4/7 = 35(học-sinh)`

Số học sinh nam :

`35-20=15(học-sinh)`

Tỉ số học sinh nam và nữ là :

`15:20=15/20 = 3/4`