K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2015

nhìn loằng ngoằng ko muốn lm     P/sNgu Người

21 tháng 8 2015

tính riêng 2 cái đầu = cách bình phương lên, sau đó thay vào, bấm nút li-ke   Ngu Người 

21 tháng 8 2015

Bạn tự vẽ hình nhé.

Qua \(C\) vẽ đường thẳng vuông góc với \(CE\) cắt \(AD\) ở  \(F\). Kẻ \(BH\perp CD,\) suy ra \(ABHD\) là hình chữ nhật. Do đó \(BH=AD=CD.\) Mặt khác \(\angle CFD=\angle BCH\) (cùng phụ với \(\angle DEC\)). Suy ra \(\Delta CDF=\Delta BHC\) (hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp g.c.g). Thành thử \(CF=BC.\)

Xét tam giác vuông \(CEF\) có đường cao \(CD\), suy ra \(\frac{1}{CD^2}=\frac{1}{CF^2}+\frac{1}{CE^2}\to\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{CE^2}.\)  (ĐPCM).

21 tháng 8 2015

Lần sau bạn viết cẩn thận hơn nhé, như vậy là tôn trọng người khác, và người khác sẽ giúp bạn.

Từ phương trình đầu ta suy ra \(x^2-z^2-1\vdots3\to z\vdots3\)\(x\)  không chia hết cho 3. (Vì nếu \(x\vdots3\) thì \(z^2+1\vdots3\), mâu thuẫn do số chính phương chia 3 chỉ dư 0,1).

Công hai phương trình cho ta

\(2x^2-2xy+3y^2+7z^2=131\to7z^2\le131\to z^2\le16\to z^2\le9\to z^2=0,9.\) (vì \(z\vdots3.\))

Ta xét hai trường hợp

Trường hợp 1.  Nếu \(z^2=0\to\) \(x^2-3xy+3y^2=31,x^2+xy=100.\) Từ đây ta được

\(100\left(x^2-3xy+3y^2\right)=31\left(x^2+xy\right)\to69x^2-331xy+300y^2=0.\) Nếu \(y\ne0\) thì chia cả hai vế cho \(y^2\) ta đưa về phương trình bậc hai \(69t^2-331t+300=0\) với \(t=\frac{x}{y}.\) Tuy nhiên phương trình này không có nghiệm hữu tỉ, loại.  Vậy \(y=0\to x=0\)  (loại).

Trường hợp 2.  Nếu \(z^2=9\to\) \(x^2-3xy+3y^2=40,x^2+xy=28.\) Suy ra\(10\left(x^2+xy\right)=7\left(x^2-3xy+3y^2\right)\to3x^2-31xy-21y^2=0\). Tương tự trên ta dẫn tới \(y=0\to x=0\) (loại).

Tóm lại hệ vô nghiệm.

 

21 tháng 8 2015

làm sao để gián link trên đây m.n

Ác Mộng

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

21 tháng 8 2015

\(B=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}+1\)

\(B=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}}+1\)

\(B=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}+1\)

\(B=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}+1}\)

\(B=\sqrt{5\sqrt{3}+5\left(5-\sqrt{3}\right)+1}\)

\(B=\sqrt{25}+1\)

B=5+1

B=6