K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{24}{25}-x=\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{24}{25}-\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{24}{25}-\dfrac{15}{25}\)

\(x=\dfrac{9}{25}\)

b) \(\dfrac{4}{7}-\dfrac{x}{21}=\dfrac{10}{21}\)

\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{4}{7}-\dfrac{10}{21}\)

\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{12}{21}-\dfrac{10}{21}\)

\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{2}{21}\)

\(x=2\)

14 tháng 9 2023

a) 24/25 - x = 3/5

                 x =24/25 - 3/5

                 x = 24/25 - 15/25

                 x = 9/15 

                 x = 3/5

Vậy x = 3/5

b)4/7 - x/21 = 10/21

            x/21 = 4/7 - 10/21

            x/21 = 12/21 - 10/21

            x/21 = 2/21

vậy x = 2

----------------nếu thấy đúng thì cho mình xin 1like nhó-------------------------

14 tháng 9 2023

-ta có: từ A - F [ 6 chữ ]

 Ta lấy: 2023 : 6= 337 ( dư 1)

 từ vị trí A, con ếch nhảy 337 vòng, nhảy thêm 1 lần nữa (A => B), con ếch đang ở vị trí B

-ta lấy: 1000 : 6=166 (dư 4)

Từ vị trí B, con ếch nhảy 166 vòng, nhảy thêm 4 lần nữa ngược chièu kim đồng hồ ( B => A => F => E ), con ếch đang ở vị trí E

------------nếu mọi người thấy đúng thì cho mình 1 like nha---------------

14 tháng 9 2023

khó

14 tháng 9 2023

Gọi x là vận tốc xe A => thời gian xe A đi hết qđ AB là 100:x

Vận tốc xe B là x-10 => thời gian xe B đi hết qđ AB là 100:(x-10)

Ta có phương trình

\(\dfrac{100}{x-10}-\dfrac{100}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow100x-100\left(x-10\right)=x\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow100x-100x+1000=x^2-10x\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-1000=0\)

Giải PT bậc 2 tìm x Bnj tự làm nốt nhé

14 tháng 9 2023

Gọi a là vận tốc xe A  (km/h) (a>0) => Vận tốc xe B: a-10(km/h)

Thời gian xe A và xe B đi lần lượt là: \(\dfrac{100}{a};\dfrac{100}{a-10}\left(h\right)\)

Vì cùng quãng đường AB, xe A đếb sớm hơn so với xe B 1 tiếng, ta có pt:

\(\dfrac{100}{a}=\dfrac{100}{a-10}-1\\ \Leftrightarrow100\left(a-10\right)=100a-a.\left(a-10\right)\\ \Leftrightarrow100a-1000=100a-a^2+10a\\ \Leftrightarrow a^2+100a-100a-10a-1000=0\\ \Leftrightarrow a^2-10a-1000=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5-5\sqrt{41}\left(loại\right)\\a=5+5\sqrt{41}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\ Vậy:vận.tốc.xe.A:5+5\sqrt{41}\left(\dfrac{km}{h}\right);Vận.tôc.xe.B:5\sqrt{41}-5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 9 2023

 a, Xét tứ giác DMEC có: \(\widehat{D}\) = \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) = 900

⇒ Tứ giác DMEC là hình chữ nhật 

⇒ AM = DE 

b, MD \(\perp\) AB; AB \(\perp\) AC ⇒ MD// AC 

Xét tam giác: ABC có:

MD//AC; MB = MC ⇒ AD = DB (vì trong tam giác đường thằng đi qua trung điểm một cạnh và song song với cạnh thứ hai thì nó đi qua điểm của cạnh còn lại) 

Chứng minh tương tự ta có: EA = EC

Xét tam giác ABC có: AD = DB 

                                   MB = MC

 ⇒ DM song song và bằng CE

  ⇒ DMCE là hình bình hành

c, Chứng minh tương tự ý b ta có 

       DE // BC

Xét tam giác vuông ABH vuông tại H; DB = DA ⇒ HD = DB = AD

ME = AD = DB (vì ADME là hình chữ nhật)

⇒ HD = ME 

⇒ DMHE là hình thang cân.

d, DE//BC ⇒ DE \(\perp\) AH; DA = DH ⇒ DE là trung trực của AH ⇒

A đối xứng với H qua DE 

 

    

 

 

 

14 tháng 9 2023

loading...

13 tháng 9 2023

a, Số tiền Xuân góp:

\(\dfrac{3}{10}\times\left(205000-5000\right)+5000=65000\left(đồng\right)\)

b, 1/2 số tiền Thu góp bằng 2/3 số tiền Hạ góp

=> Số tiền Thu góp bằng 4/3 số tiền Hạ góp

Tổng số phần bằng nhau:

4+3=7(phần)

Tổng số tiền Thu và Hạ góp:

205 000 - 65 000 = 140 000 (đồng)

Số tiền Thu góp:

140 000 : 7 x 4 = 80 000 (đồng)

Số tiền Hạ góp:

140 000 - 80 000 = 60 000 (đồng)

Đ.số: Xuân góp 65 000 đồng, Thu góp 80 000 đồng, Hạ góp 60 000 đồng

16 tháng 9 2023

18+12ab+9c

16 tháng 9 2023

với a=7 b=2 và c=5

13 tháng 9 2023

\(\dfrac{7}{22}:\dfrac{8}{33}\times\dfrac{11}{4}\)

\(\text{=}\dfrac{7}{22}\times\dfrac{33}{8}\times\dfrac{11}{4}\)

\(\text{=}\dfrac{21}{16}\times\dfrac{11}{4}\)

\(\text{=}\dfrac{231}{64}\)

13 tháng 9 2023

\(\dfrac{7}{22}:\dfrac{8}{33}\times\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{7}{22}\times\dfrac{33}{8}\times\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{21}{16}\times\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{231}{64}\)

Hãy viết số thứ tự của các ô chứa số , kết quả phép tính trong bảng sau theo thứ tự tăng dần.    \(\dfrac{14}{2014}\) ô 1 \(\dfrac{5}{2014}\) ô 2 \(\dfrac{100}{49}\) ô 3 \(\dfrac{39}{2000}\) ô 4 \(\dfrac{100}{41}\) ô 5 \(\dfrac{39}{2005}\) ô 6 \(\dfrac{39}{1999}\)  ô 7 \(\dfrac{100}{21}\) ô 8 \(\dfrac{39}{2007}\) ô 9 \(\dfrac{39}{1993}\) ô 10 \(\dfrac{99}{2012}\) ô 11 \(\dfrac{99}{1999}\) ô...
Đọc tiếp

Hãy viết số thứ tự của các ô chứa số , kết quả phép tính trong bảng sau theo thứ tự tăng dần.   

\(\dfrac{14}{2014}\) ô 1 \(\dfrac{5}{2014}\) ô 2 \(\dfrac{100}{49}\) ô 3 \(\dfrac{39}{2000}\) ô 4
\(\dfrac{100}{41}\) ô 5 \(\dfrac{39}{2005}\) ô 6 \(\dfrac{39}{1999}\)  ô 7 \(\dfrac{100}{21}\) ô 8
\(\dfrac{39}{2007}\) ô 9 \(\dfrac{39}{1993}\) ô 10 \(\dfrac{99}{2012}\) ô 11 \(\dfrac{99}{1999}\) ô 12
\(\dfrac{39}{2013}\) ô 13 \(\dfrac{99}{2000}\) ô 14 \(\dfrac{39}{2010}\) ô 15 \(\dfrac{99}{1997}\) ô 16
\(\dfrac{31}{2014}\) ô 17 \(\dfrac{15}{2014}\) ô 18 \(\dfrac{18}{2014}\) ô 19 \(\dfrac{17}{2014}\) ô 20

mọi người chỉ cần ghi ô bao nhiêu thôi nha.                                                mik cất công 1 tiếng rưỡi ghi cái này đó, vì là lần đầu hỏi.                          mik sẽ tick ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất.                                            giúp mình nhe. Help me!!!!

4
14 tháng 9 2023

mn giúp mik với!!!!!☘

14 tháng 9 2023

sossssssssssssssssss

13 tháng 9 2023

nó là số 8 nằm ngang

 

13 tháng 9 2023

Nó là 8 ngã nha