K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

trong số các danh nhân văn hóa thời Lê sơ,em ấn tượng nhất với Nguyễn Trãi.Nguyễn trãi:

+ Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới.

+ Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...

+ Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân

có đúng ko cô

a)3-2-1

b)Do nhà Hồ ko có đường lối kháng chiến đúng đắn,chủ yếu dựa vào thành lũy,nặng nề về phòng ngữ bị động và rút lui cố thủ

12 tháng 4

loading...    

a) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠ABC + ∠BCA = 90⁰ (hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau)

b) Do CE là đường phân giác của ∆ABC (gt)

⇒ CE là tia phân giác của ∠ACB

⇒ ∠ACE = ∠BCE

⇒ ∠ACE = ∠HCE

Xét hai tam giác vuông: ∆ACE và ∆HCE có:

CE là cạnh chung

∠ACE = ∠HCE (cmt)

⇒ ∆ACE = ∆HCE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AC = HC (hai cạnh tương ứng)

c) Do ∆ACE = ∆HCE (cmt)

⇒ AE = HE (hai cạnh tương ứng)

⇒ E nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do AC = HC (cmt)

⇒ C nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ CE là đường trung trực của AH

Mà I là giao điểm của AH và CE (gt)

⇒ I là trung điểm của AH

⇒ IA = IH

d) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM

⇒ M là trung điểm của AD

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = CM

Xét ∆ABM và ∆DCM có:

AM = DM

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

BM = CM (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)

⇒ ∠BAM = ∠CDM (hai góc tương ứng)

Mà ∠BAM và ∠CDM là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

Mà AB ⊥ AC (∆ABC vuông tại A)

⇒ CD ⊥ AC

Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)

⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆CDB có:

AB = CD (cmt)

DB là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆CDB (hai cạnh góc vuông)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

Mà M là trung điểm của AD (cmt)

⇒ AD = 2AM

⇒ BC = 2AM

Gọi số quyển sách của An,Bình, Cường lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))
Số sách của An,Bình,Cường lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Số sách của Bình ít hơn tổng quyển sách của An và Cường là 8 quyển nên a+c-b=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{8}{4}=2\)

=>a=3*2=6; b=2*4=8; c=2*5=10

vậy: số quyển sách của An,Bình, Cường lần lượt là 6 quyển; 8 quyển; 10 quyển

12 tháng 4

               Giải

a; Gọi giá tiền của cây thước là y (đồng)

Số tiền còn lại của Lan sau khi mua là

200 000 - y - 2y = 200 000 - 3y (đồng)

b; Số tiền còn lại của Lan sau khi mua một cây thước là:

 200 000 - y

Số bút mà Lan có thể mua là:

 \(\dfrac{200000-y}{2y}\) 

 

 

12 tháng 4

Bài 1:

M(\(x\)) = 3\(x^{3^{ }}\) - \(x^2\) + 3 + 2\(x^3\)

N(\(x\)) = - 2\(x^3\) - \(x\) + \(x^2\) + 3

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 3\(x^3\) - \(x^2\) + 3 + 2\(x^3\) - 2\(x^3\) - \(x\) + \(x^2\) + 3

M(\(x\)) + N(\(x\)) = (3\(x^3\) + 2\(x^3\) - 2\(x^3\)) - (\(x^2\) - \(x^2\))  - \(x\) + (3 + 3)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 3\(x^3\)  - \(x\) + 6

12 tháng 4

Bài 2:

a = \(\dfrac{x-2}{3x+1}\)  - \(\dfrac{x}{5}\)

Thay \(x\) = - 5 vào biểu thức a ta có:

a = \(\dfrac{-5-2}{3.\left(-5\right)+1}\)  -  \(\dfrac{-5}{5}\)

a = \(\dfrac{-7}{-14}\) + 1

a = \(\dfrac{1}{2}+1\) 

a = \(\dfrac{3}{2}\)

11 tháng 4

x=-2 hả bạn?

11 tháng 4

um

 

12 tháng 4

Cách liên kết : Dùng từ ngữ nối "vậy" để nối các câu với nhau

a: Sửa đề: ΔAIM=ΔBIC

Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>AM=BC

Ta có: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

 

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)(hai góc đối đỉnh)

EN=EB

Do đó ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

Ta có: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC

c: Ta có: AN//BC

AM//BC

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN(=BC)

nên A là trung điểm của MN