K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Mk học 5-6 nên ko có đề cho bn sorry nha

I. Phần Đọc - hiểu văn bản: (3,00 điểm)

Đọc đoạn thơ sau đây:             ... “Trên đường hành quân xa

                                                                 Dừng chân bên xóm nhỏ

                                                                Tiếng gà ai nhảy ổ:

                                                               “Cục… cục tác cục ta”

                                                                Nghe xao động nắng trưa

                                                                Nghe bàn chân đỡ mỏi

                                                                Nghe gọi về tuổi thơ” ...

       1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thời điểm sáng tác? Viết theo thể thơ gì?                                                                                                                 (1,00đ)

       2. Nêu tác dụng của điệp từ “Nghe” trong đoạn thơ trên.                                      (1,00đ)

       3. Trong cả bài thơ, câu thơ nào được lặp lại nhiều lần? Câu thơ đó được đặt ở vị trí nào và có tác dụng ra sao?                                                                                                             (1,00đ) 

II. Phần Tiếng Việt: (2,00 điểm)

Đọc đoạn văn sau đây:

   (…)   - Em (1) để  ở lại - Giọng em (2) ráo hoảnh - Anh (1) phải hứa với em (3)  không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh (2) nhớ chưa? Anh (3) hứa đi.

Anh (4) xin hứa.

       Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe (…)

(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” -  Khánh Hoài - Ngữ văn 7, tập một) 

       1. Điền cho đúng các đại từ xưng hô (in đậm) trong đoạn văn trên vào bảng dưới đây (theo mẫu):                                                                                                                                  (1,50đ)

2. Có thể thay thế đại từ “em tôi” bằng từ “” được không? Vì sao tác giả không viết như vậy?                                                                                                                                     (0,50đ) 

III. Phần Tập làm văn: (5,00 điểm)

       Kết thúc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, Nguyễn Khuyến đã viết về tình bạn:

Bác đến chơi đây ta với ta

       Từ cảm xúc chân thành của bài thơ trên, em hãy viết một bài văn biểu cảm về tình bạn thời học sinh.

chúc bạn học tốt

Câu 1: (2 điểm)

a. Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy nêu đặc điểm của thể loại truyện dân gian ấy.

b. Chi tiết: Dân làng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa như thế nào?

Câu 2: (2 điểm)

a. Cụm động từ là gì?

b. Tìm các cụm động từ trong những câu sau:

– Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. ( Trích: Em bé thông minh )

– Vua cha yêu thuơng Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. ( Trích: Sơn Tinh, Thủy Tinh )

Câu 3: (6 điểm)

Em hãy kể lại một bữa cơm thân mật trong gia đình nhân dịp có người thân đến thăm.

——– HẾT ———-

Đáp án và biểu điểm

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1a. – Thánh Gióng thuộc thể loại truyện Truyền thuyết

– Truyền thuyết: là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử.

b. Ý nghĩa của câu văn: Chứng tỏ toàn dân cũng góp công, góp của để mong Gióng đánh giặc cứu nước.

0,5 điểm

 

1 điểm

0.5 điểm

Câu 2a. Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ vơi một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn

b. Các cụm động từ là:

– còn đang đùa nghịch

– Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

1 điểm

0. 5 điểm

0.5 điểm

Câu 3– Yêu cầu về hình thức: bài viết có bố cục 3 phần, trình bày sạch sẽ.

–  Yêu cầu về nội dung: bài viết đảm bảo các ý sau.

a. Mở bài:

– Giới thiệu về việc người thân (bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú, …) lên chơi – mẹ làm cơm chiêu đãi.

b. Thân bài:

*  Kể về sự chuẩn bị của bố mẹ và các anh chị em trong nhà để làm cơm đón (bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú, …):

– Mẹ đi  chợ …

– Lau nhà cửa …

– Nấu ăn 

– Bố chuẩn bị xe đón (bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú,…)

*  Kể trong bữa ăn:

– Các món ăn (tả một vài món cụ thể, chi tiết, màu sắc, hương vị …).

–  Cả nhà chăm sóc, gắp thức ăn cho(bà nội hoặc ông nội, cô, dì, chú,…).

–  Bà hỏi chuyện cả nhà: Công việc của bố mẹ, học hành của các cháu.

–  Bố mẹ hỏi thăm tình hình quê nhà.

– Mọi người nhắc lại các kỷ niệm hỏi thăm bà con ở quê nhà.

c. Kết bài:

–  Kể về niềm vui của tất cả mọi người trong gia đình.

–  Tâm trạng của em.

 

1 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0. 5 điểm

0.5 điểm

 

0.5 điểm

0.5 điểm

Tham khảo

Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.

Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi “dạ” liền và hí hửng đi theo.
Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng chợ, mẹ thở phào nhẹ nhõm rồi lẩm bẩm:

– Chẳng biết có thiếu gì không nhỉ? Ừ, mà xem. Mẹ cầm giấy ghi thực đơn rồi quay sang nhìn tôi nói: Con gái đứng đây trông nhé, mẹ quay lại mua mấy bó hành.

Mẹ lách dòng người chen vào. Lát sau, mẹ quay ra với nụ cười tươi rói trên môi. Hai mẹ con tôi vội vã về.
Tôi và mẹ bước vào cổng, con Mích từ trong nhà chạy ra vẫy đuôi rối rít. Bố tôi lúi húi lau xe. Chắc là bố chuẩn bị đón bà. Tôi thầm nghĩ.

Hai mẹ con bắt tay ngay vào công việc. Đầu tiên, tôi giúp mẹ nhặt rau, vo gạo. Ngày thường tôi làm nhàn vậy mà hôm nay lại quýnh lên, chẳng biết có phải vì hồi hộp không. Mẹ thì luôn mồm nhắc tôi, tay vẫn không ngừng hoạt động. Mùi thơm bay ngào ngạt. Tôi hít lấy hít để. Sao hôm nay mẹ tôi nấu cơm lắm món ngon đến thế!

Khi mẹ cất tiếng nói mãn nguyện nhìn mâm cơm cũng là lúc con Mích mừng rỡ chạy ra cửa. Tôi sung sướng cùng hai em ùa ra chào bà:

– Bà, hoan hô bà đã lên!

Bà ôm tôi vào lòng, cốc nhẹ lên trán:

– Bố cô, sao lớn nhanh thế!

Mẹ tôi vội vã chào bà rồi chuẩn bị nước cho bà tắm. Bà tắm xong vào nhà. Cả gia đình tôi quây quần bên mâm cơm bốc khói nghi ngút. Bé Việt và Thúy lau nhau nhắc ghế cho bà và bố mẹ, chỉ mỗi tôi là chúng nó không nhắc. Tôi nguýt dài một cái. Việt len lén nhìn tôi cười khì.

Mâm cơm mẹ tôi làm thật thịnh soạn. Giữa mâm mẹ không quên để một bát cà muối. Đó là món bà tôi thích lắm. Bố cầm đũa lên so. Vừa chia đũa, bố vừa nói:

– Con mừng là mẹ đã lên thăm chúng con. Các cháu vui lắm đấy mẹ ạ. Chúng con cũng vui, lâu quá mới được gặp mẹ mà.

Bà cười, đôi mắt bà sáng lấp lánh. Dường như bà đang vui lắm thì phải. Bà ngắm khắp lượt mọi người, nhìn bằng ánh mắt âu yếm. Tôi gắp cho bà một quả cà thật to. Thúy trêu tôi: “Mời gì không mời đi mời cà”. Tôi chông chế: “Tại bà thích cà”. Bà cười móm mém xoa đầu tôi. Mẹ nhìn bà cười và nói:

– Mẹ nếm thử các món con nấu xem nào. Món nào mẹ cùng phải nếm đấy nhé.

Bà gật đầu:

– Ừ! Ừ! Từ từ chứ, nhiều món thế này cơ mà. Mẹ ăn sao hết!

Căn nhà tôi bỗng trở nên ấm cúng lạ thường. Trong tiếng cười tôi nhận thấy niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mọi người. Hết thảy ai cũng gắp thức ăn chúc bà. Bà cứ cười nói:

– Từ từ thôi chứ, để mẹ còn ăn hết đã, gắp thức ăn cho mẹ nhiều thế!

Bố hỏi bà:

– Mẹ ơi, năm nay mùa tốt chứ ạ?

– Còn phải nói. Tốt nhất vùng đấy con ạ! – Bà nói rồi quay sang ba chúng tôi: – “Mấy cây ổi chín lắm chờ mãi chẳng ai về. Nhớ mọi năm ba đứa bé tí, thế mà bây giờ đã lớn vổng lên rồi. Mẹ nó mát tay đấy”.

Mẹ nhìn chúng tôi vui lắm. Bà và bố mẹ nói rất nhiều chuyện. Chúng tôi chăm chú ngồi nghe. Mà cũng chỉ biêt nghe thôi chứ chẳng lẽ cắm cúi ăn. Thỉnh thoảng, bà hỏi chúng tôi về chuyện học hành, chuyện trường lớp. Bé Việt bi bô nói bằng cái giọng ngọng nghịu. Cả nhà ồ lên. Tôi cảm thấy lòng ấm áp lạ kỳ.

Những bữa cơm như vậy có lẽ chẳng bao giờ tôi quên. Trong tôi lúc nào cũng ngân lên tiếng cười của bà, bố mẹ và Thúy, Việt, ấm áp đến lạ kì.

7 tháng 8 2018

Bạn hỏi làm gì vậy? mình thi cách đây lâu lắm rồi. Và mỗi tỉnh có đề khác nhau mà bạn. xin lỗi mình ko giúp đc đâu.

7 tháng 8 2018

- Những câu thơ trên của bài  “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam.

- Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

7 tháng 8 2018

ko đăng câu hỏi linh tinh

7 tháng 8 2018

Có anh nek

Mình kết bạn :

1684 + 123 = 1807 nhé

7 tháng 8 2018

1684 + 123 = 1807

Kb nhé , Tk lun hộ mh nha , mơn nhìu @@@

~ HOK TỐT ~

Động từ: là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật

* Động từ tình thái: là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.

* Động từ chỉ hoạt động, trạng thái: là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

* Danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

* Danh từ chỉ sự vật: là danh từ nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

* Danh từ chung: là tên gọi của một loại sự vật.

* Danh từ riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

* Danh từ chỉ đơn vị: là nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

* Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: là Thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối

* Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

* Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối: là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

* Tính từ chỉ đặc điểm tương đối: là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

* Đại từ: là một từ dùng để xưng hô hoặc thay thế cho một danh từ (hoặc một đại từ khác).

* Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

* Lượng từ: là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

* Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian. Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

* Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

* Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp

* Tình thái từ: là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói

* Giới từ: là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu

* Quan hệ từ: là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn. Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).

* Cặp quan hệ từ: là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau. Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn...

* Cặp từ hô ứng: là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép..

* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.

* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

* Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

* Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ

* Cụm tính từ: là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành

* Từ đơn: là từ chỉ gồm có một tiếng, có nghĩa, có thể đứng độc lập một mình.

* Từ phức: là từ gồm hai hay nhiều tiếng, có nghĩa.

* Từ láy: Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.

* Từ láy toàn bộ: là từ láy có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).

* Từ láy khuyết phụ âm đầu: Ví dụ: Êm ả, êm ái...

* Từ láy bộ phận: là từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

* Từ ghép: là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

* Từ ghép phân loại: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

* Từ ghép tổng hợp: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

7 tháng 8 2018

trong sách hoặc trên mạng 

- Phó từ chỉ thời gian:

+ Lan đã làm bài tập xong.

+ Mẹ em đang nấu cơm

+ Chị Ngọc sắp trở thành mẹ. 

- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự:

+ Ngày nào Hà cũng ra đồng bắt ốc.

+ Hoa vẫn đi học vào ngày mai.

+ Quanh năm, cây táo nhà tôi đều xanh tốt.

- Phó từ chỉ mức độ:

+ Hà thật dễ thương và học giỏi.

+ Con voi rất khoẻ.

+ Em Diệu ngoan lắm!

- Phó từ chỉ phủ định:

+ Linh không làm bài tập.

+ Thảo chưa tỏ ra lễ phép khi nói chuyện với cô giáo.

+ Khánh chẳng bao giờ đi chơi khi chưa làm bài tập xong.

- Phó từ chỉ khẳng định:

+ Vân  hai hộp bút chì màu.

+ Tôi  một con mèo vàng.

+ Cây dừa nhà Giang quanh năm  quả.

- Phó từ chỉ sự cầu khiến:

Đừng xả rác bừa bãi ra môi trường.

Hãy chấp hành tốt luật An toàn giao thông.

Chớ làm điều dại dột có thể gây hại đến bản thân.

- Phó từ chỉ kết quả:

+ Lan mất chiếc bút chì vào hôm qua.

+ Tôi được tặng một chiếc váy hồng nhân dịp sinh nhật lần thứ 11.

+ Loan bước vào nhà.

- Phó từ chỉ khả năng:

+ Anh Dũng có thể bơi được 50m trong vòng 5 phút.

+ Tôi không thể làm 1 điều hết sức dại dột như vậy.

+ Nụ chưa thể khẳng định được rằng điều mà tôi nói là đúng.

Thiếu phó từ nào thì bạn bảo mình. Mình sẽ làm tiếp cho bạn.hihi

Trong bài tiếng trống trường em , nhà thơ thanh hào có viết :                Cái trống trường em                 Mùa hè cũng nghỉ                 Suốt ba tháng liền                  Trống nằm ngẫm nghĩ.                                Buồn không hả trống                  Trong những ngày hè                  Bọn mình đi vắng                Chỉ còn tiếng ve ?Dựa vào các câu gợi yếu dưới đây  , hãy nêu những suy nghĩ...
Đọc tiếp

Trong bài tiếng trống trường em , nhà thơ thanh hào có viết : 

               Cái trống trường em 

                Mùa hè cũng nghỉ 

                Suốt ba tháng liền 

                 Trống nằm ngẫm nghĩ.

               

                 Buồn không hả trống 

                 Trong những ngày hè 

                 Bọn mình đi vắng

                Chỉ còn tiếng ve ?

Dựa vào các câu gợi yếu dưới đây  , hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên .

A, đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối vói đồ vật gì !

B, bạn học sinh suy nghĩ đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2 ) thể hiện thái độ gì ?

C, qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào ?

 

 

 

1
7 tháng 8 2018

Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :

         Cái trống trường em

         Mùa hè cũng nghỉ

         Suốt ba tháng liền

         Trống nằm ngẫm nghĩ.

          Buồn không hả trống

          Trong những ngày hè

           Bọn mình đi vắng

           Chỉ còn tiếng ve ?

 Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên

A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?

=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.

B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?

=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , trân trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .

C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !

=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình . 

1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá) 
2. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh) 
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá) 
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá) 
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh) 
6. Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh) 
7. Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh) 
8. Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh) 
9. Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh) 
10. Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)

7 tháng 8 2018

Câu 1 : nghĩa gốc 

Câu 2 : nghĩa gốc

Câu 3 : nghĩa chuyển

Câu 4 : nghĩa chuyển

7 tháng 8 2018

trả lời :

nó chạy còn tôi đi. : nghĩa gốc 

cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. : gốc 

anh ấy đi con mã , còn tôi đi con tốt. : chuyển 

ghế thấp quá , không đi được với bàn. : chuyển 

hok tốt