K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2015

bạn có thể bấm vào mục câu hỏi tương tự nhé!

22 tháng 8 2015

Gọi số học sinh nữ là x (bạn) (x > 0)

Bạn nữ thứ nhất quen 20 + 1 bn nam
Bạn nữ thứ 2 quen 20 + 2 bn nam
Bn nữ thứ 3 quen 20 + 3 bn nam
...
Bạn nữ thứ x quen 20 + x bạn nam, là tất cả các bạn nam
Ta có phương trình : x + 20 + x = 50
-> x=15
Vậy ______________________

22 tháng 8 2015

A =[ (2x +1)2 + 2.(2x+1).(3 - 2x) + (3 - 2x)2] + [(2x+ 3)2  - (3 - 2x)2]

A = = (2x + 1 + 3 - 2x)2 + (2x+ 3 + 3 - 2x). (2x+ 3- 3 + 2x)

A = 42 + 6.4x = 16 + 24x

22 tháng 8 2015

chúc mừng sinh nhật nha

22 tháng 8 2015

(a3 + b3)  + c3  = (a + b)3  - 3ab.(a + b) + c = (-c)+ c3  - 3ab. (-c) = 0 + 3abc = 3.(-2) = -6  

22 tháng 8 2015

c) n3 - 2 = (n- 8) + 6 = (n -2)(n+ 2n + 4) + 6

Để n- 2 chia hết cho n - 2 <=>  6 chia hết cho n - 2  <=> n - 2 \(\in\) Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Tương ứng n \(\in\) {-4; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 8}

Vậy..... 

d) n3 - 3n- 3n - 1 = (n- 1) - (3n+ 3n + 3) + 3 = (n -1).(n+ n + 1) - 3.(n+ n + 1) + 3 = (n - 4)(n2  + n + 1) + 3

Để n3 - 3n- 3n - 1 chia hết cho n+ n + 1 thì (n - 4)(n + n + 1) + 3 chia hết cho n + n + 1

<=> 3 chia hết cho n+ n + 1 <=> n+ n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Mà n2 + n + 1 = (n + \(\frac{1}{2}\))\(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi n nên n+ n + 1 = 1 hoặc = 3

n+ n + 1 = 1 <=>  n = 0 hoặc n = -1

n2 + n + 1 = 3 <=> n2 + n - 2 = 0 <=> (n -1)(n +2) = 0 <=> n = 1 hoặc n = -2

Vậy ...

e) n4 - 2n + 2n- 2n + 1 = (n4 - 2n3 + n2) + (n2 - 2n + 1) = (n- n)2 + (n -1)2 = n2(n -1)+ (n -1)= (n-1)2.(n+ 1)

n4 - 1 = (n- 1).(n2 + 1) = (n -1)(n +1)(n+ 1)

=> \(\frac{n^4-2n^3+2n^2-2n+1}{n^4-1}=\frac{\left(n-1\right)^2\left(n^2+1\right)}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)}=\frac{n-1}{n+1}\)( Điều kiện: n- 1 ; n + 1 khác 0 => n khác 1;-1)

Để n- 2n+ 2n- 2n + 1 chia hết cho n- 1 thì \(\frac{n-1}{n+1}\) nguyên <=> n - 1 chia hết cho n + 1

<=> (n + 1) - 2 chia hết cho n +1 

<=> 2 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2} <=> n \(\in\){-3; -2; 0; 1}

n = 1 Loại

Vậy n = -3 hoặc -2; 0 thì... 

22 tháng 8 2015

a) n2 + 2n - 4 = n2 + 2n - 15 + 11 = (n2  + 5n - 3n -15) + 11 = (n - 3)(n + 5) + 11 

để n2  + 2n - 4 chia hết cho 11 <=> (n - 3).(n +5) chia hết cho 11 <=> n - 3 chia hết cho 11 hoặc n + 5 chia hết cho 11 ( Vì 11 là số nguyên tố)

n- 3 chia hết cho 11 <=> n = 11k + 3 ( k nguyên)

n + 5 chia hết cho 11 <=> n = 11k' - 5 ( k' nguyên)

Vậy với n = 11k + 3 hoặc n = 11k' - 5 thì.....

b) 2n+ n+ 7n + 1 = n2. (2n - 1) + 2n2 + 7n + 1 = n2. (2n -1) + n.(2n -1) + 8n + 1 

= (n2  + n)(2n -1) + 4.(2n -1) + 5 = (n+ n + 4)(2n -1) + 5

Để 2n+ n+ 7n + 1 chia hết cho 2n - 1 <=> (n+ n + 4)(2n -1) + 5 chia hết cho 2n -1

<=> 5 chia hết cho 2n -1 <=> 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

2n -1 = -5 => n = -2

2n -1 = -1 => n = 0

2n -1 = 1 => n = 1

2n -1 = 5 => n = 3

Vậy....

22 tháng 8 2015

\(\left(5-3x\right)^3-\left(x+8\right)\left(x-8\right)+\left(3-x\right)^2\)

\(=\left(125-225x+135x^2-27x^3\right)-\left(x^2-64\right)+\left(9-6x+x^2\right)\)

\(=125-225x+135x^2-27x^3-x^2+64+9-6x+x^2\)

\(=-27x^3+135x^2-231x+198\)

22 tháng 8 2015

xin lỗi, hiểu lầm, tại bạn ko ghi rõ

21 tháng 8 2015

Đặng Phương Thảo Bạn đến cùng thời gian với vài nick ra đi,haizz.

21 tháng 8 2015

uk Minh Triều cãi nhau vs tụi mk ra đi rồi 

21 tháng 8 2015

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước 

Vì khoảng cách từ người lái đò đền dòng nước không đối , còn với đường thì khác 

21 tháng 8 2015

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước 

Vì khoảng cách người lái đò đến dòng nước không đối , còn với đường thì khác 

20 tháng 8 2015

Điều kiện: x - 1 \(\ne\) 0 và x+ 2 \(\ne\) 0 

=> \(\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\le0\) => (x - 2)(x -1)x(x +2) \(\le\) 0

=>  Trong 4 số có 3 số dương ; 1 số âm hoặc 3 số âm và 1 số dương

Ta có nhận xét: x - 2 < x - 1 < x < x + 2 ( Vì -2 < -1 < 0 < 2). Do đó:

+) Nếu có 3 số dương; 1 số âm thì x - 2 \(\le\) 0 < x - 1 < x < x + 2 

=> x - 2 \(\le\) 0 và x - 1 > 0 => x \(\le\) 2 và x > 1 Hay 1 < x  \(\le\)2

+) Nếu có 3 số âm và 1 số dương thì x - 2 < x -1 < x \(\le\) 0 < x + 2

=> x \(\le\) 0 và x+ 2 > 0 

=> x \(\le\) 0 và x > -2

Hay -2 < x \(\le\) 0

Vậy 2-< x \(\le\) 0 hoặc 1 < x \(\le\) 2

20 tháng 8 2015

mình cũng k hiểu đề bài nên cũng 

1 tháng 7 2016

ngu ngoc