K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Câu 12:
Quy luật: Ta thấy các chữ số hàng thứ 2 sẽ tương ứng bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 3

Tương tự: Các chữ số ở hàng thứ 3 sẽ bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 6 (24 = 4 x 6, 18 = 3 x 6, 6 = 1 x 6)

Vậy số trong dấu ? là: 2 x 6 = 12

Đáp án C.

Các số đó là : 11; 13; 31; 17; 71; 37; 73; 79; 97.

TICK giúp mih vs 

9 tháng 6

 Quan trọng là làm sao để tìm ra được ấy chứ còn chỉ cần tìm không thì dễ rồi.

9 tháng 6

\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x:\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\)

\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x}:\left(x+1\right)\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + ... + \(\dfrac{2}{2x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)  - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

      \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2011}{2013\times2}\) 

      \(\dfrac{1}{x+1}\)  = \(\dfrac{2013-2011}{2\times2013}\)

        \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2}{2\times2013}\)

          \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2013}\)

              \(x\) + 1 = 2013 

              \(x\) = 2013 - 1

                \(x\) = 2012

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$

$2\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+....+\frac{x+1-x}{x(x+1)}\right)=\frac{2011}{2013}$

$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$

$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$

$\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{2013}:2=\frac{2011}{4026}$

$\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2011}{4026}=\frac{1}{2013}$

$x+1=2013$

$x=2013-1$

$x=2012$

CT
10 tháng 6

- Bước 1: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở R0

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_1}=\dfrac{U}{r_A+R_0}\) (1)

- Bước 2: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_2}=\dfrac{U}{r_A+R_x}\) (2)

- Bước 3: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế, điện trở Rvà điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_A=\dfrac{U}{r_A+R_0+R_x}\) (3)

Lấy (1) / (2) và (1)/(3) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_A+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}\\\dfrac{r_A+R_0+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R_x=\dfrac{R_0\left(I_{A1}-I_{A2}\right)}{I_{A3}-A_{A2}}\)

CT
10 tháng 6

Các dụng cụ còn lại ko cần sử dụng đến em nhé

21, 20 ,18, 15 ,11, 6, 0. 

giải thích: khoảng cách giữa 21 và 20 là 1, khoảng cách giữa 20 và 18 là 2, khoảng cách giữa 18 và 15 là 3, khoảng cách giữa 15 và 11 là 4, vậy khoảng cách giữa 11 và số cần điền tiếp là 5 ( ta lấy 11 - 5 ) ,..... vv

9 tháng 6

Chỗ chấm nào thế em?

CH
10 tháng 6

- Ở thời điểm ban đầu, con kiến ở vị trí A có khoảng cách tới thấu kính là OA = d = 50 cm. Gọi khoảng cách từ ảnh A' đến quang tâm là OA' = d'.

Áp dụng công thức thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\rightarrow d'=\dfrac{100}{3}\) cm.

- Sau 5 s, con kiến đi tới vị trí B cách A một khoảng S = AB = v.t = 2.5 = 10 cm.

Khoảng cách từ B đến thấu kính là OB = d2 = OA - AB = 50 - 10 = 40 cm. Gọi vị trí từ ảnh B' đến thấu kính là OB' = d2'. 

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\rightarrow d_2'=40\) cm.

- Trong 5 s, ảnh của con kiến di chuyển một khoảng là

\(\Delta s=OB'-OA'=d_2'-d'=40-\dfrac{100}{3}=\dfrac{20}{3}\) cm.

Tốc độ trung bình của ảnh con kiến qua thấu kính trong 5 s đầu tiên là

\(v'=\dfrac{\Delta s}{t}=\dfrac{\dfrac{20}{3}}{5}\)

\(v'=\dfrac{4}{3}\) cm/s.

 

9 tháng 6

Nhờ mọi người giải giúp

9 tháng 6

             Giải: 

    Theo bài ra ta có sơ đồ

    Theo sơ đồ ta có: 

    Tử số của phân số là:  215 : (38 + 57) x 38 = 86

     Mẫu số của phân số là: 215 - 86 = 129 

     Phân số cần tìm là: \(\dfrac{86}{129}\) 

     Đáp số:.... 

    

   

 

9 tháng 6

Từ xưa , toán và tiếng việt là 1 cặp đôi rất hoàn hỏa , nhưng ai bt đc họ cx nhiều khi bất hòa ! hôm nay lại tiếp tục là cuộc tranh luận giữa 2 cuốn sách , toán là ngf lên tiếng trước :" cậu xem , ai ai cx xem trọng tôi , tôi là một nguồn tri thức rất quan trọng trong thực tế đời sống ! chẳng giống như cậu bị nhiều ngf nghĩ chỉ áp dụng đc lý thuyết mà thôi !" Tiếng Việt lên tiếng phản bác :" Ai nói vậy chứ , tiếng việt là tiếng mẹ đẻ của chúng ta , là 1 niềm văn hóa tri thức bất diệt , là bộ mặt ngôn ngữ của con ngf !" cứ như vậy cuộc tranh cãi tiếp tục , cho tới khi 1 quyển sách khác lên tiếng :" 2 ngf thôi đi ! các cậu làm sao vậy ? ai trong chúng ta đều qtrọng như nhau cả ! chính loài người cx đã công nhận điều đó !toán cho chúng ta những cách thức , tri thức gắn liền vs cuộc sống , nhưng chính tiếng việt cx đóng vai trò ko nhỏ trong sự phát triển tri thức của xã hội , cả 2 đều qtrọng cả !" Lúc này cả toán và TV mới nhận ra cuộc tranh luận của họ vô nghĩa nhường nào , cả 2 đã xin lỗi nhau và từ đó họ đã hỗ trợ nhau trên con đường mang lại tri thức cho con ngf , thúc đẩy xã hội ptriển .

DT
9 tháng 6

Trong một góc nhỏ của thư viện, cuốn sách Toán và cuốn sách Tiếng Việt bắt đầu một cuộc tranh luận sôi nổi.

Sách Toán kiêu hãnh nói: "Tôi giúp các em học sinh phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề."

Cuốn sách Tiếng Việt không chịu thua kém, đáp lại: "Nhưng tôi giúp các em hiểu về ngôn ngữ, văn hóa và cách biểu đạt suy nghĩ của mình."

Sách Toán cười: "Không có tôi, làm sao các em có thể tính toán chính xác và nhanh chóng?"

Sách Tiếng Việt liền phản bác: "Mà không có tôi, các em làm sao hiểu được những bài toán đó và giải thích được cách làm?"

Cả hai đều im lặng một lúc, rồi cùng nhận ra rằng: "Chúng ta đều quan trọng, mỗi người một cách, cùng nhau giúp các em học sinh trở nên toàn diện hơn." Từ đó, họ trở thành những người bạn đồng hành không thể thiếu của mỗi học sinh.

9 tháng 6

sao mình nhìn đề cứ sai sao á

9 tháng 6

My room is very big and ... a view of the sea

 

a: Vì ABCD là hình thang

nên \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)=d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(A;BC\right)\)

\(S_{DBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(D;BC\right)\)

mà \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)\)

nên \(S_{ABC}=S_{DBC}\)

\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(B;AD\right)\)

\(S_{CAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(C;AD\right)\)

mà \(d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)

nên \(S_{BAD}=S_{CAD}\)

Vì AD//BC

nên \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>IC=3IA;IB=3ID

Vì IC=3IA

nên \(S_{DIC}=3S_{DAI}\)

Vì IB=2ID

nên \(S_{ABI}=3S_{ADI}\)

=>\(S_{ABI}=S_{DIC}\)

b: Vì IC=3IA

nên \(S_{ICB}=3\cdot S_{IAB}=9\cdot S_{AID}\)

Ta có: \(S_{AID}+S_{DIC}+S_{AIB}+S_{BIC}=S_{ABCD}\)

=>\(\left(9+3+3+1\right)\cdot S_{AID}=48\)

=>\(S_{AID}=3\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{AIB}=3\cdot3=9\left(cm^2\right)\)