K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5

x-(2m+1)x+2m=0 (a=1; b = -(2m+1); c= 2m)
Δ= b2- 4ac= [-(2m+1)]2-4.1.2m= 4m2 +4m+1-8m =4m2-4m+1

= (2m-1)2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi (2m-1)2>0

<=> 2m-1 >0 <=> m > 1/2

Vậy: với m>1/2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vì với m>1/2 thì phương trình có hai nghiệm nên theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x1+x2= -b/a= 2m+1
x1.x2= c/a = 2m
Ta có: 

 

20 tháng 5

Ok bạn 

1: Ở lớp, em học rất tốt 

Tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 

 

20 tháng 5

3dấu phẩy mò

 

\(\dfrac{1}{2\text{x}4}+\dfrac{1}{4\text{x}6}+...+\dfrac{1}{18\text{x}20}\)

\(=\dfrac{1}{2}\text{x}\left(\dfrac{2}{2\text{x}4}+\dfrac{2}{4\text{x}6}+...+\dfrac{2}{18\text{x}20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\text{x}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\text{x}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{2}\text{x}\dfrac{9}{20}=\dfrac{9}{40}\)

\(B=2019\cdot\left(2020-164\right)-2020\left(2019-164\right)\)

\(=2019\cdot2020-2019\cdot164-2020\cdot2019+2020\cdot164\)

\(=2020\cdot164-2019\cdot164=164\)

Ngày thứ nhất đọc được:

\(80\cdot25\%=20\left(trang\right)\)

Sau ngày 1 còn lại 80-20=60(trang)

Ngày thứ hai đọc được: \(60\cdot\dfrac{1}{3}=20\left(trang\right)\)

=>Số trang còn lại sau ngày 2 là 60-20=40(trang)

Ngày thứ 4 đọc được:

\(40\left(1-60\%\right)=40\cdot0,4=16\left(bạn\right)\)

2 lần số cây lớp 7C trồng được là:

117-7x3=117-21=96(cây)

Số cây lớp 7C trồng được là:

96:2=48(cây)

19 tháng 5

ai trả lời giúp tôi'\

 

 

19 tháng 5

Vì thời gian về bằng thời gian đi nên vận tốc lúc về bằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi.

Đi 2km trên đoạn đường đầu hết:

2 x 1/40 = 1/20(giờ).

Đi 1km trên đoạn đường tiếp theo hết:

1 : 60 = 1/60 (giờ).

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

3 : (1/20 + 1/60) = 45km/giờ.

Vậy vận tốc lúc về =45km/giờ

 
20 tháng 5

Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập phương trình như sau:

            Giải:

Gọi quãng đường AB có độ dài là \(x\) (km); \(x\) > 0

Thời gian ô tô đi \(\dfrac{2}{3}\) quãng đường đầu là: \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) : 40 = \(\dfrac{1}{60}\)\(x\) (giờ)

Quãng đường còn lại là: \(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) (km)

Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại là;

     \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) : 60 = \(\dfrac{1}{180}x\) (giờ)

Vì thời gian đi bằng thời gian về nên thời gian về của người đó là;

    \(\dfrac{1}{60}x+\dfrac{1}{180}x\) = \(\dfrac{1}{45}\)\(x\) (giờ)

Vận tốc của người đó khi về là:

      \(x\) :( \(\dfrac{1}{45}\)\(x\)) = 45 (km/h)

Kết luận vận tốc khi về của người đó là 45 km/h