K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

Ta có: nNaCl(1)=3.0,2=0,6(mol)

nNaCl(2)=4.0,3=1,2(mol)

⇒ nNaCl = 0,6 + 1,2 = 1,8 (mol)

⇒CMNaCl=1,83+4≈0,257M

22 tháng 1 2022

Câu 1:

Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Bazo làm quỳ tím đổi thành màu xanh

Tác dụng với Axit: -> Tạo ra muối + nước

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Tác dụng với Oxit Axit: Tạo nước muối + nước

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Tác dụng với muối: -> Muối mới + Bazo mới

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

Bazo không tan bị nhiệt phân huỷ thành Oxit và nước

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

Câu 2: 

Các chất Oxit Bazo là \(CaO;Na_2O\)

Các chất Oxit Axit là \(SO_2;P_2O_5\)

Các chất Bazo là \(NaOH;Ca(OH)_2\)

Các chất Axit là \(HCl;H_2S\)

Các chất muối là (không có)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

22 tháng 1 2022

a. \(Al+2HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

bạn xem lại đề

22 tháng 1 2022

\(n_{CO_2}=\frac{3,136}{22,4}=0,14mol\)

\(100ml=0,1l\)

\(\rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,2.0,1=0,12mol\)

\(\rightarrow n_{OH^-}=0,12.2=0,24mol\)

\(\rightarrow T=\frac{0,24}{0,14}\approx1,7\)

Vậy tạo hai muối

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{CaCO_3}\\y\left(mol\right)=n_{CaHCO_3}\end{cases}}\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

Theo phương trình \(x+y=0,12;x+2y=0,14\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1mol\\y=0,02mol\end{cases}}\)

\(\rightarrow m\downarrow=0,1.100=10g\)

9 tháng 9 2021
?????????????????????
9 tháng 9 2021

TL:Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác

9 tháng 9 2021

Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác

22 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(140ml=0,14l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư

Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)

c. MgSO\(_4\) là muối

Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)

d. \(H_2\) là khí

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

\(Fe\left(OH\right)_3\)

sắt 3 oxit

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555