K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đánh giá quá trình học trong khoảng thời gian là nửa học kì (khoảng 2 tháng)

@Nghệ Mạt

#cua

18 tháng 11 2021
Thi giữa kì là giúp mình luyện học khi thi học kì 2
18 tháng 11 2021

TL

số 1 đầu tiên là ở dòng đâu tiên số thứ10 từ phải sang

số 1 thứ 2 là ở dòng thứ 3 từ trên xuống số thứ 6 từ trái sang

số 1 thứ 3 là ở dòng thứ 2 từ dưới lên số thứ 7 từ trái sang

bn nhé

k đúng cho mình

18 tháng 11 2021

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

27 tháng 11 2021

TL:

Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

HT 

Cách bảo quản :

- Sơn dầu chống mốc

- Không để ngoài mưa nắng

-Dùng xong để chỗ khô ráo

~HT~

17 tháng 11 2021

Bỏ nước vào ngăn đá tủ lạnh

17 tháng 11 2021

Làm đông lạnh với nhiệt độ 0 độ c hoặc dưới.

HT:>

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…d. Thực hiện tất cả các việc trên.Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh...
Đọc tiếp

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?

a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.

b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.

c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh nhiễm HIV?

a. Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để tự bảo vệ.

b. Sát trùng các dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,…

c. Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch các vết thương bằng chất khử trùng (nước ô-xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 3. HIV không lây qua đường nào?

a. Đường tình dục.

b. Đường máu.

c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

d. Tiếp xúc thông thường.

Câu 4. Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không?

a. Chỉ muỗi mới có thể làm lây truyền HIV.

b. Chỉ muỗi và gián mới có thể làm lây truyền HIV.

c. Có.

d. Không.

Câu 5. Bạn Bi có mẹ bị nhiễm HIV. Nếu em học chung với bạn Mi thì em có thể chạy nhảy, đá bóng, đá cầu với bạn hay không?

a. Có.

b. Không.

1
28 tháng 11 2021

1. d                 3.d

2.d                  4. d     5 .a

16 tháng 11 2021

+Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

+Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.



 

16 tháng 11 2021

Ko chỉ như vậy!!

Tại sao cần phải thay đổi những món ăn?

16 tháng 11 2021

- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc "cảnh báo". Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó "cảnh báo" cho các động vật ăn nấm là chúng chứa chất độc. Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ không dám ăn nên loại nấm có màu sắc sặc sỡ phát triển mạnh.

16 tháng 11 2021

Tùy từng loại 🍄

Gió hình thành do không khí di chuyển từ đai áp cao đến đai áp thấp.

@Nghệ Mạt

#cua

15 tháng 11 2021

Khi bức xạ Mặt Trời gặp Trái Đất, một phần nhiệt lượng khổng lồ này được bức xạ lại trở ngược vào bầu khí quyển, và do đó làm nóng không khí tại đây. Do đó sở dĩ tồn tại các vùng áp suất khí quyển khác nhau là vì bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng (và làm nóng) một cách không đều. Một ví dụ đơn giản nhất cho hiện tượng gió ở quy mô cục bộ là gió biển và gió đất liền. Trong những ngày hè nóng nực, do nhiệt truyền qua chất rắn nhanh hơn qua chất lỏng nên trên đất liền, không khí sẽ có động năng cao hơn, nghĩa là các phân tử tí hon sẽ “nhảy múa” điên cuồng hơn và do vậy mật độ của chúng sẽ giảm đi do chúng có xu hướng tách xa nhau ra hơn. Kết quả là, không khí ở đây vì nhẹ hơn không khí trên biển nên sẽ bay lên và chừa lại khoảng trống cho không khí từ ngoài biển xâm chiếm lục địa. Dòng lưu thông khí này chính là gió biển (sea breeze) và đến chiều thì sức gió có thể lên tới hàng chục dặm. Ngược lại, khi đêm xuống, nhiệt độ không khí biển cao hơn trên đất liền, gió từ lục địa lại thổi trở ra đại dương. Trên quy mô toàn cầu cũng tương tự, do các tia sáng Mặt Trời tạo với bề mặt Trái Đất một góc vuông nhất là ở các vùng vĩ độ xung quanh Xích Đạo, nên không khí ở khu vực nhiệt đới hiển nhiên nóng hơn hai cực. Thế là, không khí nóng bốc lên ở Xích Đạo và không khí lạnh ở hai cực chìm xuống…