K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Ta có

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.\frac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge9\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{2014}{6}=\frac{1007}{3}\)

24 tháng 11 2016

Bài này mk làm đc tưf bữa mới đăng lên r ..

22 tháng 11 2016

100 - 20 . x = 60

20 .x = 100 - 60

20 . x = 40

x = 40 : 20

x = 2

30 + 60 . x = 90

60 . x = 90 - 30

60 . x = 60

x = 60 : 60

x = 1

22 tháng 11 2016

a) x=2

b) x=1

k nha. thanks

21 tháng 11 2016

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, A, 4] Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[A, C, 4] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, E] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [E, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, C] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [C, F] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [F, H] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [H, A] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [O1, O2] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [O2, I] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [O1, I] A = (-0.2, 4.86) A = (-0.2, 4.86) A = (-0.2, 4.86) B = (-1, 1.46) B = (-1, 1.46) B = (-1, 1.46) C = (4.56, 0.9) C = (4.56, 0.9) C = (4.56, 0.9) Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm I: Trung điểm của g Điểm I: Trung điểm của g Điểm I: Trung điểm của g

a. Ta thấy \(\widehat{EAC}=\widehat{BAH}\left(=\widehat{BAC}+90^o\right)\)

Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta BAH\left(c-g-c\right)\)

Từ đó suy ra \(\widehat{ACE}=\widehat{AHB}\)

Vì \(\widehat{AHB}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{ACE}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{HJC}=90^o\)

Vậy \(EC\perp BH.\)

b. Ta thấy \(O_1\) là trung điểm EB. Vậy thì O1I là đường trung bình của tam giác BEC hay O1I // EC. Tương tự O2I // BH.

Lại có \(EC\perp BH\)  nên \(O_1I\perp O_2I.\)

Vậy tam giác O1O2I là tam giác vuông tại I.

20 tháng 11 2016

Áp dụng định lý Pi-ta-go đó 

21 tháng 11 2016

\(a,b,c\) là 3 cạnh của tam giác nên \(a,b,c>0\).
Chứng minh bất đẳng thức phụ 
Giả sử: \(\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\ge a+b\)
            \(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
            \(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\) ( luôn đúng)

Giả sử: \(\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\)
             \(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}\)
Ta có: \(\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}\ge a+b+b+c+a+c\)
        \(\Rightarrow\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)}\ge2\left(a+b+c\right)\)
Vậy: \(\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\).
Ta chứng minh: \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}< \sqrt{3}\left(a+b+c\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức Bu  - nhi - a  ta có:
\(\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{a^2+c^2}\right)^2\le\left(1+1+1\right)\left(a^2+b^2+b^2+c^2+a^2+c^2\right)\)
                                                                                   \(=6\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
Ta cần chứng minh: \(6\left(a^2+b^2+c^2\right)< \left(\sqrt{3}\left(a+b+c\right)\right)^2\)
                     \(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)< \left(a+b+c\right)^2\)
                     \(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2< 2ab+2bc+2ac\)
                     \(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+c^2< 2bc+2ac\)(1)
Do \(a,b,c\)là 3 cạnh của tam giác suy ra \(a-b< c\)
Gải sử \(a>b\) suy ra \(\left(a-b\right)^2< c^2\)
Thay vào (1 ) ta có \(c^2+c^2< 2bc+2ac\)
                            \(\Leftrightarrow2c^2< 2c\left(a+b\right)\)
                             \(\Leftrightarrow c< a+b\)( Đúng với a, b, c là 3 cạnh của tam giác)
Vậy BĐT đã được chứng minh.

a^2+b^2+c^2=

3
20 tháng 11 2016

phân tích thành nhân tử ak

20 tháng 11 2016

Có bị thiếu đề không bạn

18 tháng 11 2016

Ta có 

\(1A^2=\left(2x+3y\right)^2=\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}x+\sqrt{3}.\sqrt{3}y\right)^2\le\left(2+3\right)\left(2x^2+3y^2\right)\)

\(\le5.5=25\)

\(\Rightarrow-5\le A\le5\)

Vậy GTNN là - 5 đạt được khi x = y = - 1

19 tháng 11 2016

tuong Min=5 chu

18 tháng 11 2016

Áp dụng bất đẳng thức Holder, ta có: 

\(\left[\left(\sqrt[3]{a}\right)^3+\left(\sqrt[3]{b}\right)^3+1^3\right].\left(1^3+1^3+1^3\right).\left(1^3+1^3+1^3\right)\ge\left(\sqrt[3]{a}.1.1+\sqrt[3]{b}.1.1+1.1.1\right)^3\)

<=>\(\left(a+b+1\right).9\ge\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+1\right)^3\)

Vì a+b=3

=>\(\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+1\right)^3\le27\)

<=>\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+1\le3\)

<=>\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\le2\)

Dấu "=" xảy ra khi: a=b=1

=>ĐPCM

18 tháng 11 2016

nhầm a+b=2 đó nha  

17 tháng 11 2016

Tự túc là hạnh phúc

17 tháng 11 2016

Ta có

\(n^n-n^2+n-1\)

= (n n - 1) + (- n2 + n)

= (n - 1)(n n-1 + n n-2 +...+ n + 1) - n(n - 1)

= (n - 1)(n n-1 + n n-2 +...+ n2 + 1)

= (n - 1)[(n n-1 - 1) + (n n-2 - 1) + ... + (n2 - 1) + n - 2 + 1]

= (n - 1)[(n n-1 - 1) + (n n-2 - 1) + ... + (n2​ - 1) + n - 1]

= (n - 1)2 A(n) (biểu diễn vậy cho gọn nha)

Vậy \(n^n-n^2+n-1\)chia hết cho (n - 1)2

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Ruxian - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath