K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

Sửa đề: B là giao điểm có hoành độ dương của (P) và (d)

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

−x² = x − 2

x² + x − 2 = 0

x² − x + 2x − 2 = 0
(x² − x) + (2x − 2) = 0

x(x − 1) + 2(x− 1) = 0

(x − 1)(x + 2) = 0

x − 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x − 1 = 0

x = 1

y = −1² = −1

B(1; −1)

*) x + 2 = 0

x = −2

y = −(−2)² = −4

A(−2; −4)

* Phương trình đường thẳng OB:

Gọi (d'): y = ax + b là phương trình đường thẳng OB

Do (d') đi qua O nên b = 0

=> (d'): y = ax

Do (d') đi qua B(1; −1) nên:

a = −1

=> (d'): y = −x

Gọi (d''): y = a'x + b' là đường thẳng đi qua A(−2; −4)

Do (d'') // (d') nên a' = −1

=> (d''): y = −x + b

Do (d'') đi qua A(−2; −4) nên:

−(−2) + b = −4

b = −4 − 2

b = −6

=> (d''): y = −x − 6

28 tháng 6

                Giải:

Gọi số nhỏ thoả mãn đề bài là \(x\)\(x\) \(\in\) N

Số thứ hai là: \(x\) + 1

Số thứ ba là: \(x\) + 1 + 1  

Tổng của ba số là: \(x\) + \(x\) + 1 + \(x\) + 1 + 1  = 3\(x\) + 3

Theo bài ra ta có:    3\(x\) + 3 =  483

                                3\(x\)        = 483 - 3

                                3\(x\)       = 480

                                  \(x\)       = 480 : 3

                                  \(x\)        = 160

Vậy số nhỏ nhất thoả mãn đề bài là: 160 

 

 

 

28 tháng 6

Trung bình cộng của 3 số tự nhiên liên tiếp x-1,x,x+1, xϵN* là:

x = 483/3 = 161
vậy, số nhỏ nhất là 160

28 tháng 6

lm phiếu bt ở đâu hả bạn? Mình vẫn chưa rõ lắm

28 tháng 6

ở phiếu bài tập ý! trong cái lớp 5 lên lớp 6 

28 tháng 6

22 giờ = 10 giờ đêm cùng ngày hôm đó.

10 giờ đêm á bn

15583 là số nguyên tố bạn nhé

28 tháng 6

\(-5x^3+xy^2z^3\)có bậc 6 vì  6 > 3 

28 tháng 6

Giải:

+ Xét hạng  tử thứ nhất là: 5\(x^3\) vậy hạng tử này có bậc là 3

+ Xét hạng tử thứ hai là: \(xy^2z^3\)

     \(x\)  có bậc là 1

     y2 có bậc là 2

     z3 có bậc là 3 

Vậy hạng tử \(xy^2z^3\) có bậc là: 1 + 2 + 3 = 6

+ Bậc của hạng tử \(xy^2z^3\) lớn hơn bậc của hạng tử - 5\(x^3\) nên đó là bậc của đa thức vì vậy bậc của đa thức là 6

2:

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBKC

=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BA}{BC}\)(2)

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BK}{BC}\)

=>\(BH\cdot BC=BK\cdot BA\)

b: Xét ΔBHK và ΔBAC có

\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BK}{BC}\)

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK~ΔBAC
=>\(\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=70^0\)

c: Xét ΔBKH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{IK}=\dfrac{BH}{BK}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IH}{IK}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(IH\cdot DC=DA\cdot IK\)

28 tháng 6

Diện tích sắt cần để làm lồng sắt là:

\(2\times\left(4+1\right)\times2+2\times4\times1=28\left(m^2\right)\)

Làm lồng sắt hết số tiền là:

\(28\times39000=1092000\left(đ\right)\)

ĐS: ...

28 tháng 6

\(a)4^7:2^5\\ =\left(2^2\right)^7:2^5\\ =2^{14}:2^5\\ =2^9\\ b)3^{10}:9^3\\ =3^{10}:\left(3^2\right)^3\\ =3^{10}:3^6\\ =3^4\\ c)27^9:3^{10}\\ \left(3^3\right)^9:3^{10}\\ =3^{27}:3^{10}\\ =3^{17}\\ d)25^5:5^3\\ =\left(5^2\right)^5:5^3\\ =5^{10}:5^3\\ =5^7\\ e)36^7:6^4\\ =\left(6^2\right)^7:6^4\\ =6^{14}:6^4\\ =6^{10}\\ g)4^3\cdot8^4\\ =\left(2^2\right)^3\cdot\left(2^3\right)^4\\ =2^6\cdot3^{12}\\ =2^{18}\)

28 tháng 6

đâu

28 tháng 6

Olm chào em,hiện tại yêu cầu của em chưa cụ thể, vậy em vui lòng đăng lại câu hỏi để được sự trợ giúp tốt nhất từ olm cho tài khoản vip em nhé.