K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

Gọi chiều rộng hcn là $a$ (m) thì chiều dài là $3\times a$ (m) 

Nếu tăng chiều rộng lên 2/3 lần chiều rộng hiện có thì chiều rộng mới là: $a+\frac{2}{3}\times a=\frac{5}{3}\times a$

Khi đó ta có:

$\frac{5}{3}\times a=3\times a-128$

$\frac{5}{3}\times a+128=3\times a$

$128=3\times a-\frac{5}{3}\times a=\frac{4}{3}\times a$
$a=128: \frac{4}{3}=96$ (m) 

Chiều rộng hcn: $96$ (m) 

Chiều dài hcn: $3\times 96=288$ (m) 

Diện tích hcn: $288\times 96=27648$ (m2)

8 tháng 12 2023

Số bi Minh đã cho bạn là:

$26+5-8=23$ (viên)

Số bi Minh có lúc đầu là:

$23:\dfrac13=69$ (viên)

Đ/s: ...

8 tháng 12 2023

a) Diện tích nền căn phòng hình chữ nhật:

5. 6 = 30(m2)

Đổi: 50cm = 0,5m

Diện tích 1 viên gạch là:

0,5 . 0,5= 0,25(m2)

Số viên gạch cần để lát nền:

30: 0,25 = 120 (viên)

b) Để lát hết nền căn phòng đó cần số tiền:

110000.120 = 13 200 000 (đồng)

Đáp số: a) 120 viên gạch

             b) 13 200 000 đồng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago: $AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm) 

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{4}$

Mà $IA+IC=AC=5$

$\Rightarrow IA=5:(3+4).3=\frac{15}{7}; IC=5:(3+4).4=\frac{20}{7}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Hình vẽ:

8 tháng 12 2023

:)))))))))))))

8 tháng 12 2023

Nếu thêm vào số lớn 27 đơn vị thì hiệu lúc đó là: 123 + 27= 150
Ta có sơ đồ:
Số bé:  ,___,___,
Số lớn: ,___,___,___,___,___,___,___,
                                   150     
Số bé là:
    150:(7-2)x2=60  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2023

Lời giải:
Theo đề thì số kẹo của Hoa chia hết cho 5 nên số kẹo của Hoa có thể là $20$ hoặc $25$. Mà số kẹo của Hoa không chia hết cho $2$ nên số kẹo của Hoa là $25$ (chiếc)

8 tháng 12 2023

 \(\dfrac{1}{3}\)  - |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = 12

        |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| =  \(\dfrac{1}{3}\) - 12

       | \(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| =  - \(\dfrac{35}{3}\)

   Vì |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| ≥ 0 ⇒ - \(\dfrac{35}{3}\) ≥ 0 (vô lý)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài