K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

-Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

-sơ đồ : 

Trình bày chức năng thu nhận sóng âm,sơ đồ thu nhận sóng âm,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

16 tháng 5 2018

A có chữ số tận cùng bằng 0 <=> A chia hết cho 10

Ta có : \(A=x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)+5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Nhận thấy , trong hạng tử đầu tiên là tích của 5 số nguyên liên tiếp 

nên tồn tại một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 5

Mặt khác (2;5) = 1 => \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)⋮10\)

Tương tự với hạng tử hai , là tích của 3 số nguyên liến tiếp => tồn tại số chia hết cho 2

=> \(5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮10\)

Vậy A chia hết cho 10  

16 tháng 5 2018

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy , ta có 

\(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\frac{2ab}{2}=ab\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b 

\(\left(a^2+b^2\right):2\ge ab\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Rightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

Vậy \(\left(a^2+b^2\right):2\ge ab\)

16 tháng 5 2018

\(x^4+3x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+4\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)=0\)

Phương trình này có 2 nghiệm là x=1 và x=-1.

16 tháng 5 2018

Ta có :

 \(x^4+3x^2-4=0\)

<=> \(\left(x^4-1\right)+\left(3x^2-3\right)=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

16 tháng 5 2018

Ta có : 

x/y = 3. Vậy x = 3y 

Thế x = 3y 

2*3y+3y=3

6y+3y=3

9y=3

y=3:9

y=1/3 

Vậy y=1/3 

x=3y

x=3*1/3

x=1 

Vậy x = 1 ; y = 1/3 

16 tháng 5 2018

Ta có : 

\(\left(a^2+b^2\right):2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2\ge0\) ( nhân hai vế cho \(2\) ) 

Mà : 

\(a^2\ge0\) ( với mọi a ) 

\(b^2\ge0\) ( với mọi b ) 

\(\Rightarrow\)\(a^2+b^2\ge0\) ( luôn đúng với mọi a, b ) 

Vậy \(\left(a^2+b^2\right):2\ge0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 5 2018

\(\left(a^2+b^2\right):2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=0:2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=0\)

Ta có : 

\(a^2\ge0\forall a\)

\(b^2\ge0\forall b\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge0\forall a;b\)

Vậy : \(\left(a^2+b^2\right):2\ge0\)