K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

TA CÓ :\(\frac{1}{n+1}>\frac{1}{2n},\frac{1}{n+2}>\frac{1}{2n},....\)\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+....+\frac{1}{2n}>\frac{1}{2n}+\frac{1}{2n}+...+\frac{1}{2n}\)(n số)

=\(\frac{n}{2n}=\frac{1}{2}\left(đcpm\right)\)

12 tháng 2 2019

\(\left|2x-27\right|^{2007}+\left(3y+10\right)^{2018}=0\)

Ta  có \(\left|2x-27\right|^{2017}\ge0\forall x;\left(3y+10\right)^{2018}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2017}+\left(3.y+10\right)^{2018}\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left|2x-17\right|^{2017}+\left(3y+10\right)^{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-17=0\\3.y+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{17}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

11 tháng 2 2019

\(=3^x\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(=3^x\left[\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\right]\)

\(=3^x.\left[120+3^4.\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{96}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\right]\)

\(=3^x.\left[120+3^4.120+...+3^{96}.120\right]⋮120\)

11 tháng 2 2019

Đề bài đúng phải là tìm tổng các hệ số sau khi khai triển chứ ko phải tổng các hạng tử

Tổng các hệ số sau khi khai triển của đa thức P(x) bằng giá trị của đa thức khi x = 1

Vậy tổng các hệ số của đa thức P(x) là: \(P\left(1\right)=\left(10.1^2-7.1-4\right)^{2012}=\left(-1\right)^{2012}=1\)

cho hỏi x+y hay trừ y vậy bạn nếu trừ y bạn vào link này tham khảo nha https://olm.vn/hoi-dap/detail/30180926368.html

11 tháng 2 2019

ta x+y=-95
=>x=-95-y
x.y=2016
=> (-95-y)y=2016
=>-95y-y^2-2016=0
=>y^2+95y+2016=0
=>y^2+32y+63y+2016=0
=>y(y+32)+63(y+32)=0
=>(y+63)(y+32)=0
=>y=-63 hoặc y=-32
=>x=-32 hoặc x=-63
Vậy x=-32 và y=-63 hoặc x=32,y=63 hoặc x=63,y=32 hoặc x=-63,y=-32

11 tháng 2 2019

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b-c+2c}{a+b-c}=\frac{a-b-c+2c}{a-b-c}=1+\frac{2c}{a+b-c}=1+\frac{2c}{a-b-c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=0\\a+b-c=a-b-c\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=0\\b-c=-b-c\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}c=0\\b=0\left(loai\right)\end{cases}}}\)

câu 1 thì b áp dụng t.c là ra

x+y=5x-5y

=>4x=6y

=>2x=3y=>x/3=y/2=>x/y=3/2

Đến đây bạn ra rồi x+y=3/2; 5(x-y) = 3/2

Vô vàn cách tìm x;y

11 tháng 2 2019

x+y=5(x-y) hay x+y=5x-5y 

                       5x-x=y+5y 

                       4x=6y nên x=1,5y

Thay x=1,5y vào x+y=x:y ta có:

1,5y+y=1,5y:y

2,5y=1,5

y=0,6 nên x=1,5x0,6=0,9

 Vậy x=0,9 ;y=0,6

11 tháng 2 2019

Đây là các bước để giải hai câu trên bn tham khảo nha:
1. Chứng minh góc BEH = góc ACB.
2. Chứng minh DH = DC = DA.
3. Lấy B' sao cho H là trung điểm của BB'. Chứng minh tam giác AB'C cân.
4. Chứng minh AE = HC

Cho tam giác ABC,góc B 90 độ và góc B = 2 góc C,Kẻ đường cao AH,Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BH,Đường thẳng HE cắt AC tại D,Chứng minh góc BEH = góc ACB,Chứng minh DH = DC = DA,lấy B' sao cho H là trung điểm của BB',Chứng minh tam giác AB'C cân,Chứng minh AE = HC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bn học tốt~~

11 tháng 2 2019

Cho tam giác ABC,góc B 90 độ và góc B = 2 góc C,Kẻ đường cao AH,Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BH,Đường thẳng HE cắt AC tại D,Chứng minh góc BEH = góc ACB,Chứng minh DH = DC = DA,lấy B' sao cho H là trung điểm của BB',Chứng minh tam giác AB'C cân,Chứng minh AE = HC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Ảnh đây