K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

d: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x+4}{x-1}+\dfrac{x-4}{x+1}=\dfrac{x+8}{x-2}+\dfrac{x-8}{x+2}+6\)

=>\(\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+1\right)+\left(x-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+8\right)\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-2\right)+6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2+32+6x^2-24}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{8x^2+8}{x^2-4}\)

=>\(\left(2x^2+8\right)\left(x^2-4\right)=\left(8x^2+8\right)\left(x^2-1\right)\)

=>\(2x^4-32=8x^4-8\)

=>\(-6x^4=24\)

=>\(x^4=-4\left(loại\right)\)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

c:

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-3;-8;-10\right\}\)

 \(\dfrac{2}{x^2+4x+3}+\dfrac{5}{x^2+11x+24}+\dfrac{2}{x^2+18x+80}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{2}{\left(x+8\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)

=>(x+1)(x+10)=52

=>\(x^2+11x-42=0\)

=>(x+14)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-14\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

 

 

ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-2;-3;-4;-5;-6\right\}\)\(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>(x+2)(x+6)=32

=>\(x^2+8x-20=0\)

=>(x+10)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a: \(\dfrac{x^2}{x^2+2x+2}+\dfrac{x^2}{x^2-2x+2}-\dfrac{4x^2-20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(\dfrac{x^2\left(x^2-2x+2\right)+x^2\left(x^2+2x+2\right)-4x^2+20}{\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(\dfrac{x^4-2x^3+2x^2+x^4+2x^3+2x^2-4x^2+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(\dfrac{2x^4+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(322\left(x^4+4\right)=65\left(2x^4+20\right)\)

=>\(322x^4+1288-130x^4-1300=0\)

=>\(192x^4=12\)

=>\(x^4=\dfrac{1}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

 

28 tháng 6

Bạn bấm vào biểu tượng  để nhập các công thức toán học cho rõ ràng nhé!

Vd:\(3^{10}\) 

29 tháng 6

\(\dfrac{3^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot9^7}=\dfrac{3^{10}\cdot\left(3\cdot5\right)^5}{\left(5^2\right)^3\cdot\left(3^2\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)

\(=\dfrac{3^{15}}{5\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\)

28 tháng 6

Ta thấy \(100⋮4,100-x⋮4\Rightarrow x⋮4\)

\(18⋮9,90⋮9,18+90+x⋮9\Rightarrow x⋮9\)

Điều này có nghĩa là \(x\in BC\left(9,4\right)=\left\{0,36,72,108,...\right\}\)

Tuy nhiên, vì \(x\le22\) nên \(x=0\) là số tự nhiên x duy nhất thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$100-x\vdots 4$. Mà $100\vdots 4\Rightarrow x\vdots 4$
$18+90+x\vdots 9$, mà $18\vdots 9, 90\vdots 9$ nên $x\vdots 9$

Vậy $x\vdots 4, x\vdots 9$

$\Rightarrow x\vdots 36$

Mà $x$ là số tự nhiên không vượt quá $22$ nên $x=0$

28 tháng 6

$18\times\left(\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999}\right)$

$=18\times\left(\frac{19}{21}+\frac{8}{9}\right)$

$=18\times\frac{113}{63}=\frac{226}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:
$18\times (\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999})$

$=18\times (\frac{19}{21}+\frac{8}{9})=18\times \frac{113}{63}=\frac{226}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$111\times 113\times 117\times 119=\overline{....3}\times 117\times 119$

$=\overline{....1}\times 119=\overline{...9}$

Vậy tích trên có tận cùng là 9.

28 tháng 6

Có : 1 x 3 x 7 x 9 = 3 x 7 x 9 = 21 x 9 = 189

⇒ Chữ số tận cùng của kết quả dãy tính 111 x 113 x 117 x 119 là 9.

28 tháng 6

\(\overline{ab}\times\overline{ab}-8557=0\\ \Rightarrow\left(\overline{ab}\right)^2=8557\)

Nhận xét:

\(\left(\overline{ab}\right)^2\) là số chính phương; 8557 không phải số chính phương

Do đó kết quả sai

Vậy...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$\overline{ab}\times \overline{ab}=8557$

Nếu kết quả trên là đúng, thì $b\times b$ có tận cùng là 7.

Nhưng ta thấy rằng, không có 2 số tự nhiên nào nhân với nhau có tận cùng là $7$.

$1\times 1=1$

$2\times 2=4$

$3\times 3=9$

$4\times 4=16$

$5\times 5=25$

$6\times 6=36$

$7\times 7=49$

$8\times 8=64$

$9\times 9=81$.

Do đó kết quả trên là sai.

Quy luật là số thứ n bằng n3

Số còn thiếu là 125

28 tháng 6

Quy luật: Số tiếp theo trong dãy bằng lập phương số thứ tự của nó

Số cần tìm là: \(5^3=125\)

DT
28 tháng 6

Đáp án B nha bạn

28 tháng 6

B nha

28 tháng 6

a) 248 x 36 + 4 x 64 x 62

= 2 x 124 x 36 + (2 x 62) x 2 x 64

= 72 x 124 + 124 x 128

= 124 x (72 + 128)

= 124 x 200

= 124 x 2 x 100 

= 248 x 100

= 24800 

b) 567 x 65 + 567 x 35 + 5670

= 567 x 65 + 567 x 35 + 5670

= 567 x (65 + 35) + 5670

= 567 x 100 + 5670 

= 56700 + 5670

= 62370

28 tháng 6

a)

\(248\times36+4\times64\times62\\ =248\times36+ \left(4\times62\right)\times64\\ =248\times36+248\times64\\ =248\times\left(36+64\right)\\ =248\times100\\ =24800\)

 

 

 

28 tháng 6

\(\dfrac{x-2y}{z-y}=-5\Rightarrow\dfrac{x-2y}{y-z}=5\\ \Rightarrow x-2y=5\left(y-z\right)\\ \Rightarrow x-2y=5y-5z\\ \Rightarrow x+5z=7y\)

Ta có: 

\(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{x-2z}{y-z}=\dfrac{x-2z}{7\left(y-z\right)}=\dfrac{x-2z}{7y-7z}\\ =\dfrac{x-2z}{x+5z-7z}=\dfrac{x-2z}{x-2z}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2z}{y-z}=1:\dfrac{1}{7}=7\)