K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [N, F] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [C, O] B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d

Gọi O là tâm hình chữ nhật AENF, khi đó OA = OE = OF

Xét tam giác vuông FCE có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OF = OC

Vậy thì OA = OC hay O luôn thuộc trung trực của AC.

12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

30 tháng 6 2017

\(a+b=a^3+b^3=1\)

\(\Leftrightarrow a+b=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+2ab+b^2\right)-3ab=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-3ab=1\)

\(\Leftrightarrow1-3ab=1\)

\(\Rightarrow ab=0\)

Ta có : \(\left(a+b\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=1\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\) (1)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2=a^4+b^4+2\left(ab\right)^2=1\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=1\)(2)

Từ (1) ; (2) => đpcm

1 tháng 7 2017

thank

29 tháng 6 2017

sai r bạn ạ 

đáp số : (x+6)2-(y-10)2-117

28 tháng 6 2017

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

2 tháng 7 2017

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy

28 tháng 6 2017

Một số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. Theo đề bài tổng này có tận cùng bằng 3.

Do đây là tổng của 3 chữ số nên nó lớn hơn 0 và nhỏ hơn 28.

Các số thỏa mãn chia hết 3, có tận cùng bằng 3 trong khoảng này là 3.

Vậy có duy nhất một số thỏa mãn là 300.

27 tháng 6 2017

\(=\left(x-3y\right)^2+2.3.\left(x-3y\right)+3^2=\left(x-3y+3\right)^2\)

27 tháng 6 2017

\(=\left(x-3y\right)^2+2\left(x-3y\right)\left(3\right)+\left(3\right)^2\)

\(=\left(x-3y+3\right)^2\)

27 tháng 6 2017

a) 732 - 272
= (73 - 27)(73 + 27)
= 46 . 100
= 4600

b) 372 - 132
= (37 - 13)(37 + 13)
= 24 . 50
= 1200

c) 20022 - 22
= (2002 - 2)(2002 + 2)
= 2000 . 2004
= 4008000

a ) 73- 272 = 432

b ) 372 - 13= 242

c ) 20022 - 22 = 19982

26 tháng 6 2017

\(C=\frac{1+x}{3-x}-\frac{1-2x}{3+x}-\frac{x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)

\(C=\left(1+x\right)\left(3+x\right)-\left(1-2x\right)\left(3-x\right)-x\left(1-x\right)\)

\(C=3+4x+x^2-\left(3-5x+2x^2\right)-x+x^2\)

\(C=2x^2+3x+3-3+5x-2x^2\)

\(C=8x\)