K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

a)

`7/12+x=3/2`

`=>x=3/2-7/12`

`=>x=18/12-7/12`

`=>x=11/12`

b)

`1/7:x=1/3`

`=>x=1/7:1/3`

`=>x=1/7xx3`

`=>x=3/7`

15 tháng 3 2023

`7/12 + x=3/2`

`=> x=3/2-7/12`

`=> x= 18/12 -7/12`

`=>x=11/12`

__

`1/7 : x=1/3`

`=>x= 1/7 : 1/3`

`=> x= 1/7 xx 3`

`=>x=3/7`

GH
15 tháng 3 2023

1-(\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{2}\))

=1-(\(\dfrac{2}{10}\)+\(\dfrac{5}{10}\))

=1-\(\dfrac{7}{10}\)

=\(\dfrac{10}{10}\)-\(\dfrac{7}{10}\)

=\(\dfrac{3}{10}\)

15 tháng 3 2023

1-1/5-1/2

=10/10-2/10-5/10

=10-2-5/10

=3/10

15 tháng 3 2023

robolarobolarobolarobolarobolasuperking

 

15 tháng 3 2023

bn ghi cái j z

 

15 tháng 3 2023

độ dài của chiều dài là

`(7/8+1/4):2=9/16(m)`

độ dài của chiều rộng là

`7/8-9/16=5/16(m)`

diện tích hình chữ nhật là

`9/16xx5/16=45/256(m^2)`

15 tháng 3 2023

Chiều dài hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{4}\right):2=\dfrac{9}{16}\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật:
\(\dfrac{9}{16}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{16}\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{9}{16}\times\dfrac{5}{16}=\dfrac{45}{256}\left(m^2\right)\)
#DatNe

15 tháng 3 2023

gọi cạnh hình vuông ban đầu là a

theo đề bài:(a+3+a+7)x2=36

                   ax2+10=36:2

                   ax2+10=18

                Ax2 =18-10

                 ax2=8

=>a = 8:2 =4 vậy cạnh hình vuông =4

=>diện tích hình vuông: 4x4=16(cm2)

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta phải tìm số lượng hộp đồ chơi có thể xếp bên trong thùng giấy. Ta sẽ tính thể tích của một hộp đồ chơi:

Thể tích một hộp đồ chơi = Dài x Rộng x Cao = 4cm x 2.5cm x 2cm = 20 cm³

Để tính số lượng hộp đồ chơi có thể xếp bên trong thùng giấy, ta thực hiện phép chia thể tích của thùng cho thể tích một hộp đồ chơi:

Số lượng hộp đồ chơi có thể xếp bên trong thùng giấy = Thể tích thùng giấy / Thể tích một hộp đồ chơi = 1200 cm³ / 20 cm³ = 60 hộp đồ chơi

Vậy, bạn tú có thể xếp được 60 hộp đồ chơi bên trong thùng giấy.

15 tháng 3 2023

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

15 tháng 3 2023

\(\dfrac{3}{2x}+\dfrac{5}{3x}+x=-69\left(x\ne0\right)\) đề như thế này phải không ạ

\(< =>\dfrac{9}{6x}+\dfrac{10}{6x}+\dfrac{6}{6x}=\dfrac{-414x}{6x}\)

suy ra

`<=>9+10+6=-414x`

`<=>-414x=25`

`<=>x=-25/414`

15 tháng 3 2023

hay đề như thế này ạ

`3/2 x+5/3 x +x=-69`

`<=> x xx(3/2+5/3+1)=-69`

`<=> x xx 25/6=-69`

`<=> x =-69:25/6`

`<=>x=-414/25`