K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Ta thấy cạnh NP tương ứng với cạnh CB của tam giác ABC

=> Chu vi tam giác ABC là : 

4+6+7 = 17 ( cm)

=> Chu vi tam giác MNP là 17 cm

Vậy chu vi tam giác MNP là 17 cm

27 tháng 3 2020

no I don't???

18 tháng 3 2020

xét tam giác zuông ACE zà tam giác zuông ABD có

góc A chúng

góc D = góc E = 90 độ

=> tam giác ACE ~ tam giác BD

=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{CE}{BD}=\frac{AC-CE}{AB-BD}\)

do AC<AB =>\(\frac{AC}{AB}< 1\)

=>\(\frac{AC-CE}{AB-BD}< 1\)( do CE=BD ( tam giác ACE ~ tam giác ABD)

=> AC-CE<AB-BD

=>BD-CE<AB-AC

1 tháng 3 2019

x = 4

Và mik chịu câu hỏi của bạn

1 tháng 3 2019

Ta có:\(4y^2\le196\)

\(\Rightarrow y^2\le49\)

\(\Rightarrow y\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7\right\}\)

Đến đây bạn thay vào rồi tìm nốt x nhé

1 tháng 3 2019

bạn ơi cho mình 1 chút gợi ý được không 

1 tháng 3 2019

Câu 1:

- Vì tam giác ABC cân tại A->B^=C^

mà B^=65 độ->C^=65 độ

- Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

A^+B^+C^=180 độ

->A^=180 độ-B^-C^=180 độ-65 độ-65 độ=50 độ

Vậy A^=50 độ; C^=65 độ

Câu 2:

Xét tam giác MNP ta có:

MP mũ 2=NP mũ 2+NM mũ 2(ĐL Pytago)

Thay số:12mũ 2=7 mũ 2+MN mũ 2

->MN mũ 2=12 mũ 2-7 mũ 2

                 = 95

->MN=căn 95(cm)

Vậy MN=căn 95(cm)

hok tốt

1 tháng 3 2019

A B C I 1 2

Cm: a) Xét t/giác AIB và t/giác AIC

có AB = AC (gt)

  BI = CI (gt)

  AI : chung

=> t/giác AIB = t/giác AIC (c.c.c)  (Đpcm)

b) Do I là trung điểm của BC => IB = IC

Ta có : t/giác AIB = t/giác AIC (cmt)

=> góc A1 = góc A2 (hai góc tương ứng)

=> AI là tia p/giác của góc A

=> góc A1 =  góc A/2

hay góc BAI = 1/2 góc BAC (Đpcm)

1 tháng 3 2019

\(A=4x^2+8x+10\)

\(A=\left(4x^2+8x+4\right)+6\)

\(A=\left(2x+2\right)^2+6\)

Mà  \(\left(2x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(2x+2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ...

CHO MÌNH HỎI 0\(\forall\)x là gì vậy .