K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình muốn kết bạn với bạn nè !

26 tháng 11 2017

ok bạn k mik

26 tháng 11 2017

rhbfhfhbgybhfbehgyuewygfyergfyegfwfygewtgewfwgqfyuegighfuyreguiguregqgewug4983frghuehdureufgrefvc

26 tháng 11 2017

TA CÓ :\(5+2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014\)

                                                     \(=1+2014=2015\)

Vậy giá trị biểu thức là 2015.

đáp án là x 3

26 tháng 11 2017

điền dấu

là      x         3

26 tháng 11 2017

trả lời các câu hỏi nhanh và chính xác bn sẽ đc người hỏi k cho nhưng người hỏi có thể là thành viên vip hoặc thành viên thường 

+ thành viên vip k cho thì bn sẽ có điểm hỏi đáp

+ còn thành viên thường k thì ko lên điểm

nhưng nếu như nhìu người k cho thì có thể bn sẽ nâng đc điểm hỏi đáp lên nếu trong đó có cả thành viên vip

cái này là mk nghe bn mk ns v chứ mk cx mới lên đây ko bik nhìu như bn mk đc

23 tháng 8 2021

trả lời các câu hỏi chất luongj nhé !!

26 tháng 11 2017

Bạn nào giúp mik với

Câu hỏi của Nguyễn Huệ Lam - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 11 2017

\(=\left(2bc+a^2-b^2-c^2\right)\left(2bc-a^2+b^2+c^2\right)\)

26 tháng 11 2017

Chữ A , một chữ trong bảng chữ cái . Nó là một từ rất quan trọng trong giao tiếp hằng ngày , kể cả trong đời sống . Nhưng có nhiều bạn ại xem thường chữ A , viết chữ nghệt ngạc ( chữ nghệt ngạc sai chính tả nhé ) . Và theo PGS - TS Bùi Hiền mới đây , đã phải bác bỏ 11 chữ cái , khiến chữ A ko còn giá trị . Em mong sao chữ A là chữ cái quan trọng nhất trong mỗi người . EM xin hết

Hay ko mk ko biết nhé 

Chúc các bn hok tốt

26 tháng 11 2017

giải theo tham số m

26 tháng 11 2017

Ê ! Điểm SP là điểm gì vậy ? 😄

15 tháng 10 2018

O O' A B M C D P Q K

a) Xét tứ giác ADBC: Nội tiếp đường tròn (O') => ^BCD = ^BAD (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD). Hay ^BCD = ^BAQ (1)

Ta thấy: ^BAQ = ^BPQ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BQ) (2)

Từ (1);(2) => ^BCD = ^BPQ

Do tứ giác ADBC nội tiếp (O') nên ^DBC = ^DAP (Cùng phụ ^CAD) hay ^DBC = ^QAP

Mà ^QAP = ^QBP (Cùng chắn cung PQ) nên ^DBC = ^QBP 

Xét \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BPQ có: ^BCD = ^BPQ; ^DBC = ^QBP  => \(\Delta\)BCD ~ \(\Delta\)BPQ (g.g) (đpcm).

b) Ta có: ^BCD = ^BPQ (cmt) => ^BCK = ^BPK => Tứ giác BKPC nội tiếp đường tròn 

=> (KPC) đi qua B. Mà B cố định nên (KPC) luôn đi qua 1 điểm cố định khi M chạy trên tia đối AB (đpcm).

c) Theo t/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung: ^MCA = ^MBC

Xét \(\Delta\)MAC và \(\Delta\)MCB có: ^MCA = ^MBC; ^BMC chung => \(\Delta\)MAC ~ \(\Delta\)MCB (g.g)

=> \(\frac{BC}{AC}=\frac{MB}{MC}\). Tương tự: \(\frac{AD}{BD}=\frac{MD}{MB}\) 

=> \(\frac{AD.BC}{AC.BD}=\frac{MB.MD}{MB.MC}=\frac{MD}{MC}=1\)(MD=MC theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => \(\frac{AD}{AC}.\frac{BC}{BD}=1\)(3)

Xét \(\Delta\)BPC và \(\Delta\)BQD có: ^BPC = ^BQD (Cùng chắn cung AB); ^BCP = ^BDQ (Cùng phụ ^BDA)

=> \(\Delta\)BPC ~ \(\Delta\)BQD (g.g)  => \(\frac{BC}{BD}=\frac{PC}{QD}\)(4)

Từ (3) và (4) => \(\frac{AD}{AC}.\frac{PC}{QD}=1\) hay \(\frac{AD}{QD}.\frac{PC}{AC}=1\)               (5)

Áp dụng ĐL Melelaus cho \(\Delta\)APQ ta có: \(\frac{QK}{PK}.\frac{AD}{QD}.\frac{PC}{AC}=1\)    (6)

Thế (5) vào (6), suy ra: \(\frac{QK}{PK}=1\) => QK = PK => K là trung điểm PQ

Xét đường tròn (O) có: Dây cung PQ với K là trung điểm PQ => OK vuông góc với PQ (đpcm).