K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

B A E M F C

Xét tam giác AEM và tam giác CFM có:

\(\widehat{AEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

AM=MC( M là trung điểm AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMF}\)( đối đỉnh)

=> tam giác AEM=CFM

=> ME=MF

b) BE+BF=BE+BM+MF=BE+BM+EM=(BE+EM)+BM=BM+BM=2.BM

Xét tam giác BAM vuông tại A 

=> BM>AB

=> BE+BF=2.BM>2.AB>2.3=6

=> dpcm

12 tháng 3 2019

bạn có thể hướng dẫn phần b và c được ko 

12 tháng 3 2019

N P M I K H

Cm: a) Ta có: góc NPM + góc NPK = 1800 (kề bù)

                     góc NMP + góc NMI = 1800 (kề bù)

Và góc NPM = góc NMP (vì t/giác MNP cân tại N)

=> góc NPK = góc NMI

Xét t/giác MNI và t/giác NPK

có NP = NM (gt)

  góc NPK = góc NMI (cmt)

  PK = MI (gt)

=> t/giác MNI = t/giác NPK (c.g.c)

b) Xét t/giác NHM và t/giác NHP

có NP = NM (gt)

 góc NHP = góc NHM = 900 (gt)

 NH : chung

=> t/giác NHM  = t/giác NHP (ch - cgv)

=> HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác MNI = t/giác NPK (cm câu a)

=> NK = NI (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác NIK là t/giác cân tại N

12 tháng 3 2019

a, biểu thức đại số biểu diễn 1 số tự nhiên chẵn: 2n(nthuộc N)

---------------------------------------------------------------lẻ: 2n+1( n thuộc N)

b, 2 số  tự nhiên chẵn liên tiếp: 2n, 2n+2( n thuộc N)

--------------------------lẻ-----------------: 2n+1 và 2n+3( n thuộc N)

12 tháng 3 2019

lm đúng như trong SBT 

........và...............(k thuộc N)

........và...............;..................và ...........................(k thuộc N)