K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2023

1.|7| - |106|

= 7 - 106

= - 99

25 tháng 7 2023

Biểu thức |7| - |106| có thể được đơn giản hóa như sau:

|7| = 7
|106| = 106

Do đó, biểu thức trở thành:

7 - 106 = -99

25 tháng 7 2023

loading...

Các cặp so le trong là:  góc CBO và góc BCy

                                     góc xBC và góc BCO

Các cặp góc đồng vị là: góc tBO và góc t'CO

                                       góc tBx và góc yCt'

 

25 tháng 7 2023

loading...

Các cặp so le trong là:  góc CBO và góc BCy

                                     góc xBC và góc BCO

Các cặp góc đồng vị là: góc tBO và góc t'CO

                                       góc tBx và góc yCt'

25 tháng 7 2023

là số hữu tỉ âm hay hữu tỉ dương thế em

25 tháng 7 2023

số hữu tỉ âm ạ

 

2
25 tháng 7 2023

a) Góc nOm và góc nOt

    góc mOw và góc tOw

  góc zOt và góc mOz

b) Ta có : nOm+nOw=mOw

Mà nOm = 30 độ

mOw=90 độ

suy ra : nOw=90-30=60 độ

Ta có : wOz+zOt=wOt

suy ra: wOz = wOt-wOt=90-45=45 độ

Ta có : nOz=nOw+wOz=60+45=105 độ

 

25 tháng 7 2023

a) \(\widehat{mOn;}\widehat{nOw};\widehat{wOZ};\widehat{zOt}\)

b) \(\widehat{nOw}=60^o;\widehat{wOz}=45^o;\widehat{nOz}=60^o+45^o=105^o\)

 

25 tháng 7 2023

Ta có \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+...+\dfrac{2022}{2^{2022}}+\dfrac{2023}{2^{2023}}\)

\(2A=1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{2022}{2^{2021}}+\dfrac{2023}{2^{2022}}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{2022}{2^{2021}}+\dfrac{2023}{2^{2022}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+...+\dfrac{2022}{2^{2022}}+\dfrac{2023}{2^{2023}}\right)\)\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\) - \(\dfrac{2023}{2^{2023}}\)

Đặt B = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\)

2B = \(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^{2021}}\)

2B - B = \(\left(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^{2021}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2021}}+\dfrac{1}{2^{2022}}\right)\)B = 2 - \(\dfrac{1}{2^{2022}}\)

Suy ra  A = 2 - \(\dfrac{1}{2^{2022}}\) - \(\dfrac{2023}{2^{2023}}\) < 2

Vậy A < 2

25 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^{2}}+\dfrac{3}{2^{3}}+...+\dfrac{2022}{2^{2022}}+\dfrac{2023}{2^{2023}}\)

\(2A=1+\dfrac22+\dfrac3{2^2}\ +\,.\!.\!.+\ \dfrac{2022}{2^{2021}}+\dfrac{2023}{2^{2022}}\\2A-A=\left(1+\dfrac22+\dfrac3{2^2}\ +\,.\!.\!.+\ \dfrac{2022}{2^{2021}}+\dfrac{2023}{2^{2022}}\right)-\left(\dfrac12+\dfrac2{2^2}+\dfrac3{2^3}\ +\,.\!.\!.+\ \dfrac{2022}{2^{2022}}+\dfrac{2023}{2^{2023}}\right)\\A=1+\dfrac12+\dfrac1{2^3}\ +\,.\!.\!.+\ \dfrac1{2^{2021}}+\dfrac1{2^{2022}}-\dfrac{2023}{2^{2023}}\\2\left(A+\dfrac{2023}{2^{2023}}\right)=2+1+\dfrac12+\dfrac1{2^2}\ +\,.\!.\!.+\ \dfrac1{2^{2020}}+\dfrac1{2^{2021}}\\A+\dfrac{2023}{2^{2023}}=2-\dfrac1{2^{2022}}\\A=2-\dfrac1{2^{2022}}+\dfrac{2023}{2^{2023}}<2\)

 

 

1
25 tháng 7 2023

Bài 4B:

 \(\widehat{xAB}\) = 1800 - 1250 = 550

\(\widehat{xAz}\) = \(\widehat{ABY}\) = 1250 (vì hai góc đồng vị)

5A. 

\(\widehat{CAB}\) = 1800 - 800 = 1000

\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{DBZ'}\) = 1000 (hai góc đồng vị)

\(\widehat{YBZ'}\) = \(\widehat{ABD}\) = 800

 

 

     

14) Cho góc AOB có số đo bằng 120 độ.Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa tia OA, vẽ tia ON góc vuông OM. Trong góc AOB vẽ tia OC góc vuông OB. Chứng tỏ rằng: a)Tia OC là tia phân giác của góc AOM. b) Tia OA lầ tia phân giác của góc CON. 15) Cho góc AOB là góc bẹt.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC=80 độ, BOD=10 độ. Tia OC và OD có vuông góc với nhau không?Tại sao? 16) Cho...
Đọc tiếp

14) Cho góc AOB có số đo bằng 120 độ.Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa tia OA, vẽ tia ON góc vuông OM. Trong góc AOB vẽ tia OC góc vuông OB. Chứng tỏ rằng:
a)Tia OC là tia phân giác của góc AOM.
b) Tia OA lầ tia phân giác của góc CON.

15) Cho góc AOB là góc bẹt.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC=80 độ, BOD=10 độ. Tia OC và OD có vuông góc với nhau không?Tại sao?

16) Cho xOy là góc bẹt. Trên cùng một bằng phẳng bờ xy, vẽ tia Oz. Vẽ tia phân giác của Oa và của xOz, tia phân giác Ob và của zOy. Tia Oa và tia Ob có vuông góc với nhau không? Vì sao?

17) Cho hai đường thẳng AB, CD cắt nhau tại O. Vẽ tia là tia phân giác của góc AOC. Biết BOD= a0(0<m<180). Tìm giá trị của a để BOM=155 độ.

18) Cho hai đường thẳng EF, GH cắt nhau tại O. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOC. Biết FOK=m0(0<m<180). Tìm giá trị của M để FOH=155 độ.

19)Cho hai góc AOB và AOC là hai góc kề bằng nhau, mỗi góc đều là góc tù. Vẽ tia OB' là tia đối của tia OB, tia OC' là tia đối của tia OC.Chứng tỏ rằng tia OA là tia phân giác của góc B'OC'.

20) Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOC= BOD=150 độ. Vẽ tia OE là tia đối của tia OD. Chứng tỏ rằng tia OB là tia phân giác của góc COE.

21) Cho góc AOB và tia OC nằm trong góc đó sao cho AOC=4BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc AOC. Tính số đo của góc AOB nếu OM vuông góc OB.! Giúp mình với ạ.

0
25 tháng 7 2023

\(x^3:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x^3:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

25 tháng 7 2023

\(x^3:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x^3=\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2023

Lời giải:

$\sqrt{17}+\sqrt{10}> \sqrt{16}+\sqrt{9}=4+3=7$

25 tháng 7 2023

\(\sqrt[]{17}+\sqrt[]{10}\Rightarrow\left(\sqrt[]{17}+\sqrt[]{10}\right)^2=17+10+2\sqrt[]{70}=27+2\sqrt[]{70}< 27+2\sqrt[]{100}=47\)

mà \(7^2=49>47\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{17}+\sqrt[]{10}< 7\)

25 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N