K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

1. (x - 1)^3 + 3.(x - 3)^2 - (x + 2).(x^2 - 2x + 4) = (x + 2)^3 - (x - 3).(x^2 + 9) - 6x^2 + 5 
<=> x^3 - 3x^2 + 3x - 1 + 3(x^2 - 6x + 9) - (x^3 + 2^3) 
= x^3 + 6x^2 + 12x + 8 - (x^3 - 3x^2 + 9x -27) - 6x^2 + 5 
<=> x^3 - 3x^2 + 3x - 1 + 3x^2 - 18x + 27 - x^3 - 8 
= x^3 + 6x^2 + 12x + 8 - x^3 + 3x^2 - 9x + 27 - 6x^2 + 5 
<=> 3x - 18x -12x - 3x^2 + 9x = 27 + 5 + 8 + 8 + 1 - 27 
<=> - 3x^2 - 18x - 22 = 0 
<=> 3x^2 + 18x + 22 = 0 

5 tháng 11 2017

Nửa chu vi mảnh đất là: 

                                               120 : 2 = 60 (m)

Chiều dài hơn chiều rộng là:

                                               5 + 5 = 10 (m)

Chiều rộng là:

                                          ( 60 - 10 ) : 2 = 25 (m)

Chiều dài là:

                                                25 + 10 = 35 (m)

Diện tích là:

                                               25  35 = 875 ( )

5 tháng 11 2017

\(\left|x+2\right|=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

vậy \(x=-2\)

\(\left|x-5\right|=\left|-7\right|\)

\(\left|x-5\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)

  vậy ...

\(\left|x-3\right|=7-\left(-2\right)\)

\(\left|x-3\right|=9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=9\\x-3=-9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-6\end{cases}}\)

        vậy ....

\(\left|x\right|-5=3\)

\(\left|x\right|=3+5\)

\(\left|x\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-8\end{cases}}\)

vậy ...

\(\left(7-x\right)-\left(25+7\right)=-25\)

\(7-x-25-7=-25\)

\(-x=-25-7+25+7\)

\(-x=0\)

\(x=0\)

còn lại bạn tự làm nha 

5 tháng 11 2017

a) x - 7 = - 5
    x     = (- 5) + 7
    x     = 2
c) [ (6x - 39) : 7 ] .4  = 12  
    [ (6x - 39) : 7 ]     = 12 : 4
    [ (6x - 39) : 7 ]     = 3
       6x - 39)            = 3.7
       6x - 39             = 21 + 39
       6x                    = 60
         x                    = 60 : 6
         x                    = 10
d) (x : 3 - 4). 5 = 15
     x : 3 - 4     = 15 : 5
     x : 3 - 4     = 3
     x : 3          = 3 + 4
     x : 3          = 7
     x               = 7.3
     x               = 21
P/s : mình chỉ làm được đến đó thôi mấy câu kia mình biết làm nhưng lười trình bày lắm , các bạn giúp mình nha .

3 tháng 11 2017

1. Đề bài ko đúng, cô lấy x = 1, y = 2 thì:

\(VT=1-\frac{1.4}{3}=-\frac{1}{3}\)

\(VP=1-1.2=-1\)

Ta thấy VT và VP không bằng nhau.

2. Ta có thể thực hiện phép chia f(x) cho g(x) hoặc tách như sau:

\(f\left(x\right)=x^{2013}+x^{2012}-kx^5-kx^4+kx^4+kx^3+\left(1-k\right)x^3+\left(1-k\right)x^2+kx^2+kx\)

\(-kx-k-2k\)

\(=\left(x+1\right)\left[x^{2012}-kx^4+kx^3+\left(1-k\right)x^2+kx-k\right]-2k\)

\(=g\left(x\right)\left[x^{2012}-kx^4+kx^3+\left(1-k\right)x^2+kx-k\right]-2k\)

Vậy để f(x) chia g(x) dư 2014 thì -2k = 2014 hay k = -1007

3 tháng 11 2017

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(D, C, 4) Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(D, C, 4) Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [D, N] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, I] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [D, K] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [M, H] D = (-1.82, 1.18) D = (-1.82, 1.18) D = (-1.82, 1.18) C = (4.66, 1.22) C = (4.66, 1.22) C = (4.66, 1.22) Điểm B: DaGiac(D, C, 4) Điểm B: DaGiac(D, C, 4) Điểm B: DaGiac(D, C, 4) Điểm A: DaGiac(D, C, 4) Điểm A: DaGiac(D, C, 4) Điểm A: DaGiac(D, C, 4) Điểm M: Trung điểm của h Điểm M: Trung điểm của h Điểm M: Trung điểm của h Điểm N: Trung điểm của g Điểm N: Trung điểm của g Điểm N: Trung điểm của g Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm E: Trung điểm của f Điểm I: Giao điểm đường của j, k Điểm I: Giao điểm đường của j, k Điểm I: Giao điểm đường của j, k Điểm K: Giao điểm đường của n, g Điểm K: Giao điểm đường của n, g Điểm K: Giao điểm đường của n, g Điểm J: Giao điểm đường của k, r Điểm J: Giao điểm đường của k, r Điểm J: Giao điểm đường của k, r Điểm H: Giao điểm đường của t, a Điểm H: Giao điểm đường của t, a Điểm H: Giao điểm đường của t, a

a) Xét tam giác MBC và NCD có:

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCD}=90^o\)

MB = NC

BC = CD

\(\Rightarrow\Delta MBC=\Delta NCD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\widehat{NDC}\Rightarrow\widehat{MCB}+\widehat{INC}=\widehat{NDC}+\widehat{INC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CIN}=180^o-90^o=90^o\Rightarrow MC\perp ND\)

b)  Gọi giao điểm của AE và DN là J.

Xét tứ giác AMCE có AM song song và bằng EC nên AMCE là hình bình hành.

Vậy thì AE // MC \(\Rightarrow AE\perp DN\)

Xét tam giác vuoong DIC có IE là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EI = ED.

Xét tam giác cân EDI có EJ là đường cao nên nó cũng là phân giác \(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{IEA}\)

Vậy thì \(\Delta ADE=\Delta AIE\left(c-g-c\right)\Rightarrow AD=AI\Rightarrow AB=AI\)

c) Coi độ dài cạnh hình vuông là 1. Ta có :

\(MD=\sqrt{1^2+0,5^2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

Kéo dài DM cắt BC tại H.Ta có DH = 2DM, HB = BC

Xét tam giác DHC, áp dụng tính chất đường phân giác trong, ta có:

\(\frac{KC}{KH}=\frac{DC}{DM}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

Lại có \(KC+KH=CH=2\Rightarrow HK=2-KC\)

\(\Rightarrow2-KC=\sqrt{5}KC\Rightarrow KC=\frac{2}{\sqrt{5}+1}\)

Suy ra \(KC+AM=\frac{2}{\sqrt{5}+1}+\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}=MD\)

Vạy MD = KC + AM

4 tháng 11 2017

Ta có : \(\left(a-b\right)^2-\left(b-c\right)^2=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b-b+c\right).\left(a-b+b-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b+c\right).\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2b+c=0\\a+c=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2b+c=0_2\\a=-c_1\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2) ta có : \(\left(-c\right)-2b+c=0\)

\(\Leftrightarrow b=0\)

\(\Leftrightarrow a=c=0\)

Vậy c-b=0

30 tháng 10 2017

Gọi x là khối lượng KCl cần thêm vào dung dịch, ta có nồng độ dung dịch KCl mới : 

C% = 12% => (36 + x)/(450 + x) = 12/100 => x = 20,45g 

Cách 2 : Theo phương pháp đường chéo 
Bạn coi lượng KCl khan cần thêm vào là một "dung dịch" có nồng độ 100% 
Bằng phương pháp đường chéo, ta có : 

m1 (g) KCl 100%.....................4 

.............................12%......... 

m2 (g) KCl 8%.....................88 

=> m1/m2 = 4/88 = 1/22 
Với m2 = 450g => m1 = 1/22.450 = 20,45g

P/s: Đi học cô sửa hết

29 tháng 10 2017

\(A=2x^2+4x-1\)

\(=\left(2x^2+4x+2\right)-3\)

\(=2\left(x+1\right)^2-3\ge-3\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge-3\forall x\)

Dấu = xảy ra khi \(x=-1\)

Vậy\(MinA=-3\Leftrightarrow x=-1\)

29 tháng 10 2017

A=2x2+4x-1

A=(x2+2X+1)+(X2+2X+1)-3

A=(X+1)2+(X+1)2-3

vì (x+1)2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)GTNN của A là -3 khi x+1=0

                                             x=-1

30 tháng 10 2017

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(A, B, 4) Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(A, B, 4) Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [C, N] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [O, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [E, M] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, H] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [H, M] A = (-2.56, 2.02) A = (-2.56, 2.02) A = (-2.56, 2.02) B = (1.54, 1.98) B = (1.54, 1.98) B = (1.54, 1.98) Điểm C: DaGiac(A, B, 4) Điểm C: DaGiac(A, B, 4) Điểm C: DaGiac(A, B, 4) Điểm D: DaGiac(A, B, 4) Điểm D: DaGiac(A, B, 4) Điểm D: DaGiac(A, B, 4) Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm N: Giao điểm đường của l, m Điểm N: Giao điểm đường của l, m Điểm N: Giao điểm đường của l, m Điểm E: Giao điểm đường của d', f Điểm E: Giao điểm đường của d', f Điểm E: Giao điểm đường của d', f Điểm H: Giao điểm đường của a, t Điểm H: Giao điểm đường của a, t Điểm H: Giao điểm đường của a, t

a) Xét tam giác OEB và tam giác OMC có:

OB = OC (Vì ABCD là hình vuông)

EB = MC (gt)

\(\widehat{OCM}=\widehat{OBE}\left(=45^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta OMC\left(c-g-c\right)\Rightarrow OE=OM;\widehat{EOB}=\widehat{MOC}\)

Ta có \(\widehat{MOC}+\widehat{MOB}=\widehat{BOC}=90^o\Rightarrow\widehat{EOM}=\widehat{EOB}+\widehat{MOB}=90^o\)

Vậy tam giác OEM vuông cân.

b)  Ta luôn có \(\Delta CMN\sim\Delta BMA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CM}{BM}=\frac{MN}{MA}\) 

Lại có \(CM=BE\), mà AB = BC nên AE = MB

Vậy thì \(\frac{CM}{MC}=\frac{EB}{AE}\)

Xét tam giác ABN có \(\frac{AE}{EB}=\frac{AM}{MN}\) , áp dụng định lý Ta-let đảo, ta có EM // BN.

c) Giả sử OM cắt BN tại H'. Khi đó ta có \(\widehat{OME}=\widehat{MH'B}=45^o\)

Suy ra \(\Delta OMC\sim\Delta H'MB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MC}{BM}=\frac{OC}{H'B}\)

Xét tam giác OMB và tam giác CMH' có :

\(\frac{MC}{BM}=\frac{OC}{H'B}\left(cmt\right)\)

Góc \(\widehat{OMB}=\widehat{CMH'}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta OMB\sim\Delta CMH'\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{CH'M}=\widehat{OBM}=45^o\)

Vậy thì \(\widehat{BH'C}=\widehat{BH'M}+\widehat{MH'C}=45^o+45^o=90^o\)

Hay \(CH'\perp BN\)

Vậy H trùng H' hay O, M , H thẳng hàng.

29 tháng 10 2017

giúp nhanh hộ cái các CTV đâu hết rồi làm hộ câu b đi

trước 5 h tôi sắp đi học rồi :(

29 tháng 10 2017

k em di em bt giai do

thanks

em hua do