K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

 Bài này ko khó lắm đâu. Bạn chỉ cần nghĩ một chút thôi.

a,Nối A với C.

Xét tam giác BAC có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình của tam giác BAC

Nên MN song song với BC.(1)

Xét tam giác ACD có: P là trung điểm của CD và Q là trung điểm của AD.

Do đó: PQ là đường trung bình của tam giác ACD

Nên PQ song song với BC. (2)

Từ (1) và (2), ta có: MN song song với PQ.

b, Xét tam giác MQP có: I là trung điểm của MQ, K là trung điểm của MP

Vì thế IK là đường trung bình của tam giác MQP

Suy ra: IK song song với PQ.

Tương tự, KH là đường trung bình của tam giác MNP

Nên KH song song với MN.

Mà MN song song với PQ

Do đó: KH song song với PQ

Qua điểm K nằm ngoài đường thẳng PQ, có 2 đường thẳng IK,KH cùng song song với PQ nên theo tiên đề Ơclít , 3 điểm I,K,H thẳng hàng.

Chúc bạn học tốt.

14 tháng 7 2018

\(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)

\(=\left(a-b+b-c\right)\left[\left(a-b\right)^2-\left(a-b\right)\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2\right]+\left(c-a\right)^3\)

\(=\left(a-c\right)\left[\left(a-b\right)^2-\left(a-b\right)\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2\right]-\left(a-c\right)^3\)

\(=\left(a-c\right)\left[\left(a-b\right)^2-\left(a-b\right)\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2-\left(a-c\right)^2\right]\)

\(=\left(a-c\right)\left[\left(a-b\right)\left(a-b-b+c\right)+\left(b-c+a-c\right)\left(b-c-a+c\right)\right]\)

\(=\left(a-c\right)\left[\left(a-b\right)\left(a-2b+c\right)+\left(a+b-2c\right)\left(b-a\right)\right]\)

\(=\left(a-c\right)\left[\left(a-b\right)\left(a-2b+c\right)-\left(a+b-2c\right)\left(a-b\right)\right]\)

\(=\left(a-c\right)\left(a-b\right)\left(a-2b+c-a-b+2c\right)\)

\(=-\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(-3b+3c\right)\)

\(=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)

Vì a > b > c nên a - b > 0 ; b - c > 0 ; c - a < 0

Do đó \(3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)< 0\) hay \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3< 0\) (đpcm)

14 tháng 7 2018

\(A=\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)

\(=a^3-3ab\left(a+b\right)+b^3+b^3-3bc\left(b+c\right)+c^3+c^3-3ca\left(c+a\right)+a^3\)

\(=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)\(⋮3\)

Lấy  \(a,b,c\)lần lượt chia cho \(2\)ta được tối đa 2 số dư là:  \(0;1\)Do đó tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2

\(\Rightarrow\)hiệu của chúng chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)

mà  \(\left(2;3\right)=1\)\(\Rightarrow\)\(A⋮6\)

14 tháng 7 2018

các câu còn lại lm tương tự nhé ^^

14 tháng 7 2018

a,\(A=x^2-x-1\)

\(=x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\)

Vì:\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\forall x\)

Hay:\(A\ge0\forall x\)

Dấu = xảy ra khi:\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy Min A=-5/4 tại x=1/2

Hai phần cn lại lm tg  tự nha bn

14 tháng 7 2018

Ta có: \(B=\frac{x^4+1}{x^4+2x^2+1}=\frac{x^4+2x^2+1-2x^2-2+2}{x^4+2x^2+1}\)

\(=\frac{\left(x^2+1\right)^2-2\left(x^2+1\right)+2}{\left(x^2+1\right)^2}=1-\frac{2\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)^2}+\frac{2}{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(=1+2\left[\frac{1}{\left(x^2+1\right)^2}-2\cdot\frac{1}{x^2+1}\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right]\)

\(=1+2\left(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}+2\left(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{2}\right)^2\)

Vì \(2\left(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow B=\frac{1}{2}+2\left(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{2}\right)^2\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2+1=2\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

Vậy \(Bmin=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm1\)

14 tháng 7 2018

Gọi vận tốc xe đi từ A là x(km/h)(x>0)

->Vận tốc xe đi từ B là: x-10(km/h)

Sau 2h:

Quãng đg xe đi từ A đi đc là: 2x(km)

''...........................''B'...........': 2(x-10)(km)

Mà AB=180km nên ta có phương trình:

          2x+2(x-10)=180

<=>2x+2x-20=180

<=>4x=200

<=>x=50

Vận tốc xe đi từ A là:50km/h

Vận tốc xe đi  từ B là:50-10=40(km/h)

14 tháng 7 2018

Gọi vận tốc xe đi từ A là x (km/h) (x>10)

Thì vận tốc xe đi từ B là x-10(km/h) 

Quãng đường xe đi từ A đi là : 2x (km)

Quãng đưỡng xe đi từ B đi là: 2(x-10) (km)

Ta có phương trình : 2x+2(x-10)=180 => x=50 

Vậy vận tốc xe đi từ A là 50km/h 

Vận tốc xe đi từ B là 50-10=40(km/h)