K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4/11 -> 3/8 -> 5/12

10 tháng 6

\(\dfrac{4}{11}\);\(\dfrac{5}{12}\);\(\dfrac{3}{8}\)

10 tháng 6

A B c D M E O

Xét tam giác EAB và BCD:

- Có chung độ dài đáy do AB = CD.

- Có chung độ dài chiều cao do:

+ Chiều cao của BCD là BC = chiều cao từ E lên đáy AB

⇒ SEAB = SBCD.

Xét tam giác ABM và DBM:

- Chung đáy BM

- Chung độ dài chiều cao:

+ Chiều cao AB của tam giác ABM = chiều cao từ D hạ xuống đáy BC

⇒ SABM = sDBM.

⇒ SEAB - SABM = SBCD - SDMB = SMBE = SMCD.

b) Xét tam giác SABM và SMAD:

- Chung chiều cao hạ từ M xuống đáy AD

-  AD \(=\dfrac{3}{2}\) BC

⇒ SABM \(=\dfrac{2}{3}\) SMAD.

Hai tam giác này có chung đáy AM ⇒ chiều cao hạ từ B xuống đáy AM \(=\dfrac{2}{3}\) chiều cao hạ từ D xuống đáy AM.

Xét tam giác MBO và MDO:

- Chiều cao hạ từ B lên đãy MO của tam giác MBO \(=\dfrac{2}{3}\) chiều cao hạ từ D lên đáy MO của tam giác MDO

⇒ SMBO \(=\dfrac{2}{3}\) SMDO.

Ngoài ra, tam giác MBO và MDO có chung đô dài chiều cao hạ từ M lên BD.

⇒ OB \(=\dfrac{2}{3}\) OD.

chưa được nha bạn

phải ghi rõ thế này nè: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

Cái này mới được điểm!

10 tháng 6

Nếu ch đủ thì bị trừ bnh điểm ạ

10 tháng 6

\(1+\dfrac{0}{8}=\) \(\dfrac{1}{1}+\dfrac{0}{8}=\dfrac{8}{8}+\dfrac{0}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

10 tháng 6

\(1+\dfrac{0}{8}\)=\(\dfrac{8}{8}+\dfrac{0}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)
~hok tốt~

10 tháng 6

Đằng sau liền tiếp số 24 là số 25

10 tháng 6

Bạn ơi sau 24 là 25 bạn nhé!

10 tháng 6

B và b; A có mối quan hệ thế nào em nhỉ?

10 tháng 6

chắc có thể là như này:
B = A+1
Nếu A = 1
B = 1+1 =2
Nếu A = 2
B= 2+1=3
Nếu A = 3
B = 3+1= 4
...
Nếu A = n
B= n+1
~hok tốt~

10 tháng 6

\(3xy-x-5=0\)

\(\Rightarrow x\left(3y-1\right)-5=0\)

\(\Rightarrow x\left(3y-1\right)=5\)

Ta có bảng giá trị: 

3y-1       1        5        -1         -5    
x    5    1    -5    -1
y   `2/3`       2     0    `-4/3`  

Vậy các cặp (x;y) nguyên thỏa mãn là (1;2) và (-5;0)

hơn 1 số

a: 

Giai đoạnQuý I/2020Quý I/2021Quý I/2022
Xuất khẩu63,478,5689,1
Nhập khẩu59,5976,187,64

b: 

Giai đoạnQuý I/2020Quý I/2021Quý I/2022
Tỉ số giữa xuất và nhập1,061,031,01

c: Tổng trị giá xuất khẩu của nước ta trong quý I giai đoạn 2020-2022 là:

63,4+78,56+89,1=231,06(tỉ USD)

d: Tổng trị giá nhập khẩu của nước ta trong quý I giai đoạn 2020-2022 là:

59,59+76,1+87,64=223,33(tỉ USD)

e: Trị giá xuất khẩu trong quý I/2020 so với quý I/2021 thì giảm:

\(\dfrac{78,56-63,4}{63,4}\simeq23,91\%\)

f: Trị giá nhập khẩu trong quý I/2021 so với quý I/2020 thì tăng:

\(\dfrac{76,1-59,59}{59,59}-100\%\simeq27.71\%\)

10 tháng 6

a) 

b) Hàm số y=-x+4 cắt Oy tại \(\left(0;4\right)\) \(\Rightarrow A\left(0;4\right)\)

Hàm số y=x-4 cắt Oy tại \(\left(0;-4\right)\) \(\Rightarrow B\left(0;-4\right)\)

Ta có pt hoành độ giao điểm của y=-x+4 và y=x-4 là:

\(-x+4=x-4\Leftrightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=4-4=0\)

\(\Rightarrow C\left(4;0\right)\)

c) Ta có: \(A\left(0;4\right)\Rightarrow OA=4\) 

\(B\left(0;-4\right)\Rightarrow OB=4\)

\(C\left(0;4\right)\Rightarrow OC=4\)

BC = OA + OB = 4 + 4 = 8 

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8=16\) (đvdt)