K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

\(\frac{2n^2+n-7}{n-2}=\frac{2n^2-4n+5n-10+3}{n-3}\)

                        \(=\frac{2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

                        \(=\frac{\left(2n+5\right)\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(\frac{2n^2+n-7}{n-2}\)là số nguyên thì \(\left(2n+5\right)\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

Mà \(\left(2n+5\right)\left(n-2\right)⋮n-2\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

       Vậy \(n\in\left\{-1;1;3;5\right\}.\)

3 tháng 6 2018

\(A=\frac{2n^2+n-7}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)\left(2n+5\right)+3}{n-2}=2n+5+\frac{3}{n-2}\)
Để A nguyên thì \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng:

 

n-2-3-113
n-1135


Vậy n={-1;1;3;5}

3 tháng 6 2018

Nhóm các hạng tử để được bình phương ( Dùng hằng đẳng thức số 1 và 2 ) 
\(x^2+5y^2+2x-4xy-10y+14\)
\(=\text{[}x^2+2x\left(1-2y\right)+\left(1-2y\right)^2\text{]}+y^2-6y+13\)
\(=\left(x+1-2y\right)^2+\left(y^2-2y\cdot3+9\right)+4\)
\(=\left(x+1-2y\right)^2+\left(y-3\right)^2+4\)

Ta có :

\(\left(x+1-2y\right)^2\ge0\)với mọi \(x,y\in R\)
\(\left(y-3\right)^2\ge0\) với mọi \(y\in R\)
\(\Rightarrow\left(x+1-2y\right)^2+\left(y-3\right)^2+4\ge4\)với mọi \(x,y\in R\)
\(\Rightarrow\left(x+1-2y\right)^2+\left(y-3\right)^2+4>0\) với mọi \(x,y\in R\)

3 tháng 6 2018

\(x^2+5y^2+2x-4xy-10y+14\)

\(=(x^2-4xy+4y^2)+2(x-2y)+1+(y^2-6y+9)+4\)

\(=(x-2y)^2+2(x-2y)+1+(y-3)^2+4\)

\(=(x-2y+1)^2+(y-3)^2+4>0\)

Vậy

3 tháng 6 2018

1. Để A có nghĩa thì \(x^3-3x-2\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x^3-x\right)-\left(2x-2\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+x-2\right)\left(x-1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1+x-1\right)\left(x-1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne1;x\ne-2\)

2. \(A=\frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x-2}=\frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{\left[\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)}\)

                                                    \(=\frac{\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x+2}\)

3/ Để A < 1 \(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{x+2}< 1\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2< x+2\)

                                                        \(\Leftrightarrow x^2+2x+1< x+2\)

                                                         \(\Leftrightarrow x^2+x< 1\)

                                                           \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right)< 1\)

Vậy .....

3 tháng 6 2018

1. A có nghĩa khi \(x^3-3x-2\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-x^2-x-2x-2\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x-2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x-2x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)\ne0\Leftrightarrow x-2\ne0\)(do \(\left(x+1\right)^2\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ne2\)

2. Ta có :

Tử = \(x^4-2x^2+1=x^4-x^3+x^3-x^2-x^2+x-x+1\)

=\(x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

=\(\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-x-1\right)=\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)\right]\)

=\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2\)

Vậy \(A=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\)

3. \(A< 1\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 1\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}-1< 0\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1-x+2}{x-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-3x+3}{x-2}< 0\)ta có \(x^2-3x+3=x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow\)(1) \(\Leftrightarrow x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\)(Thỏa mãn)

Vậy x<2 thì A<1

2 tháng 6 2018

Tổng vận tốc hai xe là:

     60+40=100(km/giờ)

 Sau số thời gian thì hai xe gặp nhau là:

     150:100=1,5(giờ)

Đổi : 1,5 giờ =1 giờ 30 phút

           Đáp số : 1 giờ 30 phút

1 tháng 6 2018

Tổng vận tốc 2 xe là : 60 + 40 = 100 (km/giờ)

Thời gian để chúng gặp nhau là : 150 : 100 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

2 tháng 6 2018

A B C D O E F I K P O'

Gọi giao điểm của AC và BD là O; giao điểm của KI và AF là O'. Tia FI cắt AC tại điểm P.

Xét tứ giác AKFI: FI//AK; KF//AI => Tứ giác AKFI là hình bình hành.

Do KI cắt AF tại O' => O' là trung điểm của AF.

Xét \(\Delta\)AFC: O' là trung điểm của AF; E là trung điểm của FC

=> O'E là đường trung bình của \(\Delta\)AFC => O'E//AC và O'E=1/2.AC

Ta thấy tứ giác ABCD là hình bình hành; AC giao BD tại O => OA=OC=1/2.AC

Do đó: O'E=OA. Mà O'E//OA (O'E//AC) nên tứ giác AO'EO là hình bình hành.

=> AO' // OE hay AF//BD => ^KAF=^ADB (Đồng vị)

Xét \(\Delta\)AKF và \(\Delta\)DAB: ^KAF=^ADB; ^AKF=^DAB (Vì KF//AB)

=> \(\Delta\)AKF ~ \(\Delta\)DAB (g.g) => \(\frac{AK}{DA}=\frac{KF}{AB}\).

Lại có KF=AI và AB=DC => \(\frac{AK}{AD}=\frac{AI}{DC}\)=> \(\Delta\)KAI ~ \(\Delta\)ADC (c.g.c)

=> ^AIK=^DCA. Mà ^DCA=^BAC nên ^AIK=^BAC => IK // AC (*)

Lại thấy: FI//AK => IP//AK; KI // AC (cmt) => KI//AP.

Từ đó suy ra: Tứ giác APIK là hình bình hành => IP=AK. Mà FI=AK.

=> FI=IP => I là trung điểm của FP.

Xét \(\Delta\)PFC: I là trung điểm FP; E là trung điểm của FC => IE//PC hay IE//AC (**)

Tư (*) và (**) => I;E;K là 3 điểm thẳng hàng (Tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

19 tháng 5 2018

Nhận thấy : 

\(3x^2-3x+1=3\left(x^2-x\right)+1=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}+1=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}>0\)

Nên phương trình trên 

<=> \(3x^2-3x+1=1-2x\)

<=> \(3x^2-x=0\)

<=> \(x\left(3x-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy ................. 

21 tháng 5 2018

Để phương trình trên có nghiệm thì \(1-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{1}{2}\)

Ta có: \(3x^2-3x+1=3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}>0\)

Vậy nên \(\left|3x^2-3x+1\right|=3x^2-3x+1\)

Phương trình trở thành:

\(3x^2-3x+1=1-2x\)

\(\Leftrightarrow3x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0 hoặc \(x=\frac{1}{3}.\)

16 tháng 5 2018

Đi mà hỏi Ông Thắng 

16 tháng 5 2018
Liên quan:v
11 tháng 5 2018

Đề đúng phải là \(a^{2017}+b^{2017}=2.a^{1008}.b^{1008}\) nhé 

Vì \(a^{2017}+b^{2017}=2.a^{1008}.b^{1008}\) nên \(\left(a^{2017}+b^{2017}\right)^2=4.a^{2016}.b^{2016}\)

Mà \(\left(a^{2017}+b^{2017}\right)^2\ge4.a^{2017}.b^{2017}\)

Suy ra \(4a^{2016}b^{2016}\ge4a^{2017}b^{2017}\)

<=> \(ab\le1\)

<=> \(1-ab\ge0\)

Suy ra P = 2018 - 2018ab = 2018(1 - ab)  \(\ge0\)

11 tháng 5 2018

\(a^{2017}+b^{2017}=2a^{2018}.b^{2018}\)    với \(a,b\in R\) 

nếu  \(\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)  thì  \(P=2018>0\)

nếu  \(\orbr{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)  thì xảy ra 2 trường hợp như sau 

\(TH1\)\(a,b\)  trái dấu   \(\Rightarrow P>0\)

\(TH2\)  \(a,b\)  cùng dấu  

vì \(2.a^{2018}.b^{2018}>0\forall a,b\)  

\(\Rightarrow a^{2017}+b^{2017}>0\)   để 2 đẳng thức tồn tại dấu \("="\)

\(\Rightarrow a,b>0\)  ( cùng dương)

có \(a^{2017}+b^{2017}=2a^{2018}.b^{2018}\)

\(\Leftrightarrow2=\frac{1}{a.b^{2018}}+\frac{1}{b.a^{2018}}\ge2\sqrt{\frac{1}{\left(a.b\right)^{2019}}}\)

\(\Rightarrow ab\le1\)

\(\Rightarrow2018-2018ab>2018-2018=0\)

dấu \("="\)  xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\)

vậy \(P\)  luôn không âm 

11 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta ABC\)và   \(\Delta MDC\)có:

      \(\widehat{C}\) chung

     \(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta MDC\)(g.g)

b)  Xét  \(\Delta BMI\)và    \(\Delta BAC\)có:

         \(\widehat{B}\)chung

        \(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\) 
suy ra:   \(\Delta BMI~\Delta BAC\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) 

\(\Rightarrow\)\(BI.BA=BC.BM\)

c)    \(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) (câu b)   \(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

Xét  \(\Delta BIC\)và    \(\Delta BMA\)có:

     \(\widehat{B}\)chung

    \(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta BIC~\Delta BMA\) (g.g)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICB}=\widehat{BAM}\)    (1)

c/m:  \(\Delta CAI~\Delta BKI\) (g.g)   \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IK}=\frac{IC}{IB}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\)

Xét  \(\Delta IAK\)và     \(\Delta ICB\)có:

      \(\widehat{AIK}=\widehat{CIB}\) (dd)

      \(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta IAK~\Delta ICB\)(g.g)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAK}=\widehat{ICB}\) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra:  \(\widehat{IAK}=\widehat{BAM}\)

hay  AB là phân giác của \(\widehat{MAK}\)

d)  \(AM\)là phân giác \(\widehat{CAB}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{MAB}=45^0\)

mà   \(\widehat{MAB}=\widehat{ICB}\) (câu c)  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ICB}=45^0\)

\(\Delta CKB\)vuông tại K có  \(\widehat{KCB}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBK}=45^0\)

\(\Delta MBD\) vuông tại M  có   \(\widehat{MBD}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MDB}=45^0\)

hay   \(\Delta MBD\)vuông cân tại M

\(\Rightarrow\)\(MB=MD\)

\(\Delta ABC\) có  AM là phân giác 

\(\Rightarrow\)\(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

ÁP dụng định ly Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC=10\)

ÁP dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

    \(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}=\frac{MB+MC}{AB+AC}=\frac{5}{7}\)

suy ra:   \(\frac{MB}{AB}=\frac{5}{7}\)  \(\Rightarrow\)\(MB=\frac{40}{7}\)

mà   \(MB=MD\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(MD=\frac{40}{7}\)

Vậy  \(S_{CBD}=\frac{1}{2}.CB.DM=\frac{1}{2}.10.\frac{40}{7}=\frac{200}{7}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.8.6=24\)

\(\Delta ABC\) có  AM  là phân giác

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{S_{BMA}}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{3}=\frac{S_{BMA}}{4}=\frac{S_{CMA}+S_{BMA}}{3+4}=\frac{24}{7}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{CMA}=\frac{72}{7}\)

Vậy   \(S_{AMBD}=S_{CBD}-S_{CMA}=\frac{200}{7}-\frac{72}{7}=\frac{128}{7}\)

11 tháng 5 2018

C A M B K D I

a)  xét \(\Delta ABC\)  và \(\Delta MDC\)  có 

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCD}\)  ( góc chung)

\(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)  ( giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta MDC\)  \(\left(g.g\right)\)

b) xét  \(\Delta BIM\) và \(\Delta BCA\)  có 

\(\widehat{IBM}=\widehat{CBA}\)  ( góc chung )

\(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BIM\infty\Delta BCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow BI.BA=BM.BC\)

P/S tạm thời 2 câu này trước đi đã