K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

a) \(3^{35}=\left(3^7\right)^5=21^5\)

   \(5^{20}=\left(5^4\right)^5=20^5\)

Vì \(21^5>20^5\Rightarrow3^{35}>5^{20}\)

6 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left|2-x\right|+2=x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|2-x\right|=x\\2=x\end{cases}\Rightarrow x=2}\)

Vậy \(x=2\)

\(\left|x-1\right|\left|-x-1\right|=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=0\\\left|-x-1\right|=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

6 tháng 7 2019

A=1+\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2\cdot3}{2}+\frac{1}{3}\cdot\frac{3\cdot4}{2}+\frac{1}{4}\cdot\frac{4\cdot5}{2}+....+\frac{1}{100}+\frac{100\cdot101}{2}\)

\(=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{101}{2}\)

\(=1+\left(\frac{101\cdot2}{2}-3\right)\cdot\frac{1}{2}=1+98\cdot\frac{1}{2}=49+1=50\)

7 tháng 7 2019

Đặt A =\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}+\frac{7}{8}+...+\frac{127}{128}-6\)

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{8}\right)+...+\left(1-\frac{1}{128}\right)-6\)

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{2^2}\right)+\left(1-\frac{1}{2^3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{2^7}\right)-6\)(7 cặp số)

\(1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{2^3}+...+1-\frac{1}{2^7}-6\)

\(\left(1+1+1+...+1\right)-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^7}-6\)

\(1.7-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}\right)-6\)

\(7-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}\right)-6\)

\(7-6-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}\right)\)

\(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}\right)\)

=> 2A = \(2-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^6}\right)\)

Lấy 2A - A = \(\left(2-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^6}\right)\right)-\left(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}\right)\right)\)

              A  = \(2-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^6}-1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}\)

                  = \(2-1-1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^7}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^6}\right)\)

                  = \(0+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^6}-\frac{1}{2^6}+\frac{1}{2^7}\right)\)

                  = \(0+\frac{1}{2^7}\)

                  = \(\frac{1}{2^7}\)

6 tháng 7 2019

giup mik vs, mik đang cần gấp, kasamita ^_^

6 tháng 7 2019

A B C M O I

a, xét tam giác BCO và tam giác CBI có : BC chung

góc BOC = góc CIB = 90 (Gt)

tam giác ABC cân tại A và BI; CO là đường cao => BI = CO (tc)

=> tam giác BCO = tam giác CBI (ch-cgv)

=> góc BCO = góc CBI (đn)

có góc BCO + góc OCA = góc ACB 

góc CBI + góc IBA = góc ABC 

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

 => góc IBA = góc OCA 

xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

BM = MC 

=> tam giác ABM = tam giác ACM 

6 tháng 7 2019

A B C H D E

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có : AH chung

AB = AC (gt)

góc AHB = góc AHC = 90 (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv)

=> HB = HC (đn)

b, HB = HC 

HB + HC = BC mà BC = 8 

=> HB = 8 : 2 = 4

xét tam giác ABH vuông tại H

=> AB^2 = AH^2 + HB^2 (đl Pytago)

AB = 5 ; HB = 4 (gt)

=> 5^2 = AH^2 + 4^2

=> AH^2 = 25 - 16

=> AH^2 = 9

=> AH = 3 do AH > 0

c, hỏi gì

6 tháng 7 2019

Bài làm

a)2/3-4.(1/2+3/4)=2/3-4.(2/4+3/4)

=2/3-4.5/4

=2/3-5/1

=-13/3.

b)(-1/3+5/6).11-7

=(-2/6+5/6).11-7

=3/6.11-7=1/2.11-7

=11/2-7=-3/7.

6 tháng 7 2019

x x' y y' O 1 2 3 4

( Hình minh họa cho cả 3 câu :> )

a, Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{O_1}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=75^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow75^o+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=105^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=105^o\)

b, Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=90^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 gkb )

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=90^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=90^o\)

c, Ta có:  \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_2}-\widehat{O_1}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\frac{\left(180^o-30^o\right)}{2}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=180-75^o=105^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=75^o\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=105^o\)

P/s: Sai thì thông cảm :(

6 tháng 7 2019

O 1 2 3 4

Giải: Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{O_2}=180^0-\widehat{O_1}=180^0-75^0=105^0\)

Ta lại có: +) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_1}=75^0\) => \(\widehat{O_3}=75^0\)

+) \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\)(đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_2}=105^0\) => \(\widehat{O_4}=105^0\)

b) Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=140^0\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)(đối đỉnh)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Ta lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{O_2}=180^0-\widehat{O_1}=180^0-70^0=110^0\)

=> \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=110^0\)(đối đỉnh)

c) Ta có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\)(kề bù)

Mà \(\widehat{O_2}-\widehat{O_1}=30^0\)

=> \(2.\widehat{O_2}=180^0+30^0=210^0\)

=> \(\widehat{O_2}=210^0:2=105^0\)

    => \(\widehat{O_1}=180^0-105^0=75^0\)

Ta lại có: \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_1}=75^0\) => \(\widehat{O_3}=75^0\)

 +) \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{O_2}=105^0\) => \(\widehat{O_4}=105^0\)

(hình chắc đúng, từng làm qua)