K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Quá trình này dựa trên nguyên tắc vi khuẩn chuyển hoá N2 phân tử sang dạng NH3 vừa cung cấp cho đất, vừa cung cấp cho cây. Vì thế chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó (đất thiếu Nito dạng dễ hấp thụ) thì sẽ bổ sung và duy trì lượng nitrogen trong đất.

26 tháng 4 2023

a, Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

b, Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.

* Pha tiềm phát (pha Lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành.

* Pha lũy thừa (pha Log)

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.

- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.

* Pha cân bằng

- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:

+ Một số tế bào bị phân hủy.

+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.

* Pha suy vong

- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:

+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.

+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.

+ Chất độc hại tích lũy nhiều.

- Đổi: \(408\left(nm\right)=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(\rightarrow\) Tổng số nu là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=20\%N=480\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=30\%N=720\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow H=2A+3G=3120\left(lk\right)\)

9 tháng 3 2023

 Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hoá, có khả năng tự tạo mới và có thể biệt hoá thành các tế bào chức năng tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể. 

Vai trò của chúng: tạo mới hoặc biệt hoá thành các tế bào chức năng nhằm tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể. (Chẳng hạn như tế bào thần kinh, tế bào máu, tế bào biểu mô,...)

9 tháng 3 2023

Các tế bào thần kinh ở người trưởng thành, nó phát triển và biệt hoá cao cho chức năng của nó, vì thế chúng không thể sản sinh để tiếp tục biệt hoá nữa, chúng không phân bào.

7 tháng 3 2023

Vì nhờ quá trình lên men của vi khuẩn lactic tạo axit lactic và nồng độ muối cao kìm hãm sự hoạt động của các vi khuẩn gây hại.

8 tháng 3 2023

Vì nhờ quá trình lên men của vi khuẩn lactic tạo axit lactic và nồng độ muối cao kìm hãm sự hoạt động của các vi khuẩn gây hại.

\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)

- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\) 

- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

MM
Mẫn My
Giáo viên
8 tháng 3 2023

k = 8 và 2n = 8. Em thử tính lại nhé!

- Số lần nhân đôi của các tế bào sau 3 ngày là: \(\dfrac{3\times24\times60}{30}=144\left(\text{lần}\right)\)

- Số tế bào thu được sau 3 ngày là: \(30\times2^{144}\left(tb\right)\)

   Sự thay đổi qua các kì 
 Kì đầu  

- Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động.

 Kì giữa - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
 Kì sau- Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào.
 Ki cuối

- NST dãn xoắn.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.