K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

\(\frac{5.18-10.27+15.36}{10.36-20.54+30.72\left(not27\right)}=\frac{5.18-10.27+15.36}{4\left(5.18-10.27+15.36\right)}=\frac{1}{4}\)

9 tháng 7 2019

\(\frac{\frac{-6}{7}+\frac{6}{19}-\frac{6}{31}}{\frac{9}{7}-\frac{9}{19}+\frac{9}{31}}=\frac{-6\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{19}+\frac{1}{31}\right)}{9\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{19}+\frac{1}{31}\right)}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

9 tháng 7 2019

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{5};b=a+6\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5};a-b=-6\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{a-b}{2-5}=\frac{-6}{-3}=2\)

\(\Rightarrow a=4;b=10\)

9 tháng 7 2019

Mk ko bik vẽ sơ đồ trong này mong bn chấp nhận^^

Hiệu số phần bằng nhau là:

5-2=3(phần)

Số A là:

(6/3)x2=4(đơn vị)

Số B là : 

4+6=10(đơn vị)

Đáp số: A=10,B=4

9 tháng 7 2019

\(12x+5>4x+16\)

\(12x-4x>-5+16\) 

\(8x>11\Leftrightarrow x>\frac{11}{8}\) 

Vậy \(x>\frac{11}{8}\)

9 tháng 7 2019

\(\Leftrightarrow12x-4x>16-5\)

\(\Leftrightarrow8x>11\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{11}{8}\)

nhé :)

9 tháng 7 2019

a.\(2^{x+1}=1\)

  \(2^{x+1}=2^0\) 

\(\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\) 

Vậy...

b.\(\left(-2\right)^{x+2}=4\) 

  \(\left(-2\right)^{x+2}=\left(-2\right)^2\) 

\(\Rightarrow x+2=2\Leftrightarrow x=0\) 

Vậy.....

\(a,2^{x+1}=1\)

\(2^{x+1}=2^0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(x=0-1\)

\(x=-1\)

\(b,\left(-2\right)^{x+2}=4\)

\(\left(-2\right)^{x+2}=\left(-2\right)^2\)

\(\Rightarrow x+2=2\)

\(x=2-2\)

\(x=0\)

\(\frac{\frac{-6}{7}+\frac{6}{19}+\frac{-6}{31}}{\frac{9}{7}+\frac{-9}{19}+\frac{9}{31}}=\frac{-2\times\left(\frac{3}{7}+\frac{-3}{19}+\frac{3}{31}\right)}{3\times\left(\frac{3}{7}+\frac{-3}{19}+\frac{3}{31}\right)}\)

\(=\frac{-2}{3}\)

9 tháng 7 2019

a

\(-\frac{16}{17}< -\frac{14}{17}< -\frac{12}{17}< -\frac{11}{17}< -\frac{9}{17}< -\frac{3}{17}< -\frac{1}{17}\)

b

\(-\frac{5}{2}< -\frac{5}{3}< -\frac{5}{4}< -\frac{5}{7}< -\frac{5}{8}< -\frac{5}{9}< -\frac{5}{11}\)

P/S:Lẽ ra ko lm bài này nhưng thấy chứ đang vội thì lm nốt:((

9 tháng 7 2019

a) Vì -16 < -14 < -12 < -11 < -9 < -3 < -1

=> \(\frac{-16}{17}\)\(\frac{-14}{17}\)\(\frac{-12}{17}\)\(\frac{-11}{17}\)\(\frac{-9}{17}\)\(\frac{-3}{17}\)\(\frac{-1}{17}\)

b) Vì 2 < 3 < 4 < 7 < 8 < 9 < 11

mà theo lí thuyết ta có : phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại

=> \(\frac{-5}{11}\)\(\frac{-5}{9}\)\(\frac{-5}{8}\)\(\frac{-5}{7}\)\(\frac{-5}{4}\)\(\frac{-5}{3}\)\(\frac{-5}{2}\)

~ Học tốt ~

9 tháng 7 2019

a

Tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{A}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

Do \(\widehat{C}>\widehat{A}\left(70^0>40^0\right)\Rightarrow AB>BC\)

b

Do tam giác ABC cân tại A nên đường phân giác AD đồng thời là đường trung tuyến.

Có 2 trung tuyến AD và BE cắt nhau tại H nên H là trọng tâm.

=> CH cũng là trung tuyến.

=> ĐPCM

c

Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta ACK\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}=90^0\)

AK là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ACK\left(ch.cgv\right)\)

\(\Rightarrow BK=CK\)

\(\Rightarrow K\) nằm trên đường trung trực của BC,A cũng nằm trên đường trung trực của BC.

Mặt khác AD đồng thời là đường trung trực.Khi đó A,H,K thẳng hàng.

9 tháng 7 2019

Câu hỏi của nguyen phuong mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath'

Bạn tham khảo link trên nhé!

9 tháng 7 2019

 Sau khi thêm 4 công nhân, công việc hoàn thành sau số giờ là:

         20 x 6 : ( 20 + 4 ) = 5  ( giờ )

Sau khi thêm 4 công nhân nữa thì làm xong công việc sớm hơn số giờ là :

         6 - 5 = 1 ( giờ )

                Đáp số : 1 giờ

9 tháng 7 2019

một công nhân làm cồng việc đó trong số giờ là:

20*6= 120 ( giờ )

nếu thêm 4 công nhân nữa thì làm xong trong số giờ là:

120: (20+4) =5 ( giờ )

vậy nếu thêm 4 công nhân nữa thì làm xong sớm hơn số giờ là:

6 giờ -5 giờ = 1 giờ

đáp số : 1 giờ