K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2023

Phân số chỉ số tiền bạn Dũng góp là:

1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{9}{20}\) (số tiền mua bóng)

12 000 đồng ứng với phân số là:

\(\dfrac{9}{20}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{3}{20}\) ( số tiền mua quả bóng)

Số tiền mua quả bóng là:

12 000 : \(\dfrac{3}{20}\) = 80 000 (đồng)

Số tiền An góp là: 80000  \(\times\)  \(\dfrac{1}{4}\) = 20 000 (đồng)

Số tiền Bình góp là: 80000  \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 24 000 (đồng)

Số tiền Dũng góp là: 80 000 - 20 000 - 24 000 = 36 000 (đồng)

Đáp số: An góp 20 000 đồng

             Bình góp 24 000 đồng

            Dũng góp 36 000 đồng

 

28 tháng 5 2023

Quy đồng 2 phân số 1/4 và 3/10 ta được 5/20 và 6/20

Bạn Dũng đã góp số phần tiền là:

1 - 5/20 - 6/20=9/20

Vậy bạn An 5 phần, bạn Bình 6 phần, bạn Dũng 9 phần

Hiệu số phần bằng nhau giữa bạn Dũng và bạn Bình là:

9 - 6 = 3( phần)

Bạn An góp số tiền là:

12000 : 3 x 5 = 20000(đồng )

Bạn Bình góp số tiền là:

12000 : 3 x 6 = 24000( đồng )

Bạn Dũng góp số tiền là:

20000+12000=32000( đồng )

Đáp số:An:20000 đồng

             Bình: 24000 đồng

             Dũng:32000 đồng

CHÚC BẠN HỌC TỐT

MÌNH KO CHẮC ĐÂU NÊN CÓ SAI MONG BẠN BỎ QUA

28 tháng 5 2023

         A =    \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\) 2 =  1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\)\(\dfrac{1}{32}\)\(\dfrac{1}{64}\) 

\(\times\) 2 - A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\)(2-1) = \(\dfrac{128-1}{128}\)

A           = \(\dfrac{127}{128}\)

28 tháng 5 2023

Gọi \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\) là B

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)

\(2\cdot B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\)

\(2\cdot B-B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\right)\)

\(B=1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+.....+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{64}\right)-\dfrac{1}{128}\)

\(B=1+0-\dfrac{1}{128}\)

\(B=1-\dfrac{1}{128}\)

\(B=\dfrac{128}{128}-\dfrac{1}{128}\)

\(B=\dfrac{127}{128}\)

29 tháng 5 2023

Theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{4}{7}\) số sách ngăn nhất  = \(\dfrac{4}{5}\) số sách ngăn hai = \(\dfrac{3}{5}\) số sách ngăn ba 

\(\dfrac{12}{21}\) số sách ngăn nhất =\(\dfrac{12}{15}\)số sách ngăn hai = \(\dfrac{12}{20}\) số sách ngăn ba

Vậy số sách ngăn nhất là 21 phần, ngăn hai là 15 phần, ngăn ba là 20 phần

Ta có sơ đồ

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Giá trị của một phần là: 840 : (21+15+20) = 15 (quyển)

Số sách ngăn nhất là:

15 \(\times\) 21 = 315 (quyển)

Số sách ngăn hai là: 

15 \(\times\) 15 = 225 (quyển)

Số sách ngăn ba là: 

15 \(\times\) 20 = 300 (quyển)

Đáp số:  Số sách ngăn nhất là 315 quyển

              Số sách ngăn hai là 225 quyển

               Số sách ngăn ba là 300 quyển

 

 

 

29 tháng 5 2023

A =             \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)\(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{4}\) +  \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)

\(\times\) 2 - A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

\(\times\) ( 2 - 1) = \(\dfrac{127}{128}\)

A =                  \(\dfrac{127}{128}\)

28 tháng 5 2023

Muốn cày hết cánh đồng đó trong 12 ngày thì cần số máy cày là:

14 x 18 : 12 = 21 ( máy cày )

Đáp số : 21 máy cày

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

28 tháng 5 2023

thanks

 

28 tháng 5 2023

Gọi số cần tìm là ab6

Theo bài ra ta có:

ab6 - ab = 807

ab x 10 + 6 - ab = 807

6 + ab x 10 - ab = 807

6 + ab x 9          = 807

ab x 9 + 6         = 807

ab x 9               = 807 - 6

ab x 9               = 801

ab                     = 801 : 9

ab                     = 89

=> Số cần tìm là :896

28 tháng 5 2023

Khi bỏ đi chữ số 6 ở tận cùng thì ta được số mới nên số cũ gấp 10 lần số mới và 6 đơn vị

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số mới là: (807 - 6): (10-1) = 89

Số cũ cần tìm là: 89 \(\times\) 10 + 6 = 896

Đáp số: 896

 

28 tháng 5 2023

Cách đây 6 năm mẹ hơn con 30 tuổi vậy hiện nay mẹ vẫn hơn con 30 tuổi

Hiện nay con có số tuổi là:

(54 - 30 ) : 2 = 12 ( tuổi )

Đáp số : 12 tuổi

CHÚC HỌC TỐT

28 tháng 5 2023

Tổng tuổi của 2 mẹ con vào 6 năm trước là:

54 - 6x2 = 42( tuổi)

Tuổi của con vào 6 năm trước là

(42 - 30) : 2 = 6 ( tuổi)

Số tuổi hiện nay của con là:

6 + 6 = 12 (tuổi)

Đ/s: 12 tuổi

28 tháng 5 2023

Khi xe taxi khởi hành thì xe khách cách xe taxi là:

42 \(\times\) 1 = 42(km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

42: ( 63 - 42) = 2 (giờ)

Vị trí gặp nhau cách B là:

152 - 63 \(\times\) 2 = 26 (km)

Đáp số: 26 km 

29 tháng 5 2023

Khi xe taxi khởi hành thì xe khách cách xe taxi là:

42 × 1 = 42(km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

42: ( 63 - 42) = 2 (giờ)

Vị trí gặp nhau cách B là:

152 - 63 × 2 = 26 (km)

Đáp số: 26 km 

29 tháng 5 2023

Hàng thứ nhất có: 1 tam giác

Hàng thứ hai có: 3 tam giác

Hàng thứ ba có : 5 tam gác

Hàng thứ tư có: 7 tam giác 

Hình trên có tất cả số tam giác là:

1 + 3 + 5 + 7 = 16 ( tam giác)

Chọn A. 16 tam giác

29 tháng 5 2023

                   loading...

Số hình tam giác đơn là: 16 hình

+ Hình tam giác ghép từ 4 hình tam giác nhỏ là các hình:

(1;2;3;4); (2;5;6;7); (4;7;8;9); (5;10;11;12); (7; 12; 13; 14); (9; 14; 15; 16); (6;7;8;13)

Có 7 hình

+ Hình tam giác được ghép từ 9 hình tam giác nhỏ là:

(1;2;3;4;5;6;7;8;9); (2;5;6;7;10;11;12;13;14); (4;7;8;9;12;13;14;15;16)

Có 3 hình 

+ Hình tam giác được ghép 16 hình tam giác nhỏ là:

(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16)

có 1 hình

Vậy số hình tam giác trong hình trên là : 16+ 7 + 3 + 1 =  27 ( hình)

Chọn D. 27 hình

 

 

28 tháng 5 2023

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+....+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1+0-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

28 tháng 5 2023

�=1−12+12−13+13−14+...+199−1100

�=1+(−12+12−13+13−14+...+199)−1100

�=1+0−1100

�=1−1100<1

⇒�<1