K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

Bài 1 :

\(A=-x^2+6x+14\)

\(A=-x^2+6x-9+23\)

\(A=-\left(x^2-6x+9\right)+23\)

\(A=-\left(x-3\right)^2+23\)

Vì \(-\left(x-3\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow A=-\left(x-3\right)^2+23\le23\)

\(\Rightarrow Max\left(A\right)=23\)

Bài 2 :

\(B=4x^2+12x+30\)

\(\Rightarrow B=4x^2+12x+9+21\)

\(\Rightarrow B=\left(2x+3\right)^2+21\)

Vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow B=\left(2x+3\right)^2+21\ge21\)

\(\Rightarrow Min\left(B\right)=21\)

9 tháng 7 2023

A = {2; 4; 6; 8; 10}

B = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}

D = { 2; 4; 1}

9 tháng 7 2023

Tập hợp A và B đâu em?

9 tháng 7 2023

Tập hợp A và B đâu vậy bạn

9 tháng 7 2023

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{2187}+\dfrac{1}{6561}\)

\(3B=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{6561}\right)\)

\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{729}+\dfrac{1}{2187}\)

\(3B-B=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2187}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{6561}\right)\)

\(2B=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{6561}\right)\)

\(2B=0+0+...+1-\dfrac{1}{6561}\)

\(2B=1-\dfrac{1}{6561}\)

\(B=\left(1-\dfrac{1}{6561}\right):2\)

\(B=\dfrac{6560}{6561}:2\)

\(B=\dfrac{3280}{6561}\)

9 tháng 7 2023

{3280}{6561}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Bạn nên viết lại đề để mọi người dễ hiểu hơn.

9 tháng 7 2023

a) \(11^n=1331\)

\(\Rightarrow11^n=11^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(n^3=125\)

\(\Rightarrow n^3=5^3\)

\(\Rightarrow n=5\)

c) \(5^4=n\)

\(\Rightarrow625=n\)

\(\Rightarrow n=625\)

d) \(\left(n+1^2\right)=9\)

\(\Rightarrow n+1=9\)

\(\Rightarrow n=9-1\)

\(\Rightarrow n=8\)

9 tháng 7 2023

a) 11^n = 1331

⇒ 11^n = 11^3

⇔ n = 3

b) n^ 3 = 125

⇒ n^3 = 5^3

⇔ n = 5

c) 5^4 = n 

⇒ n = 625

d) ( n + 1^2 ) = 9

⇒ ( n + 1 ) = 9

⇒ n = 8 

 

9 tháng 7 2023

Số bóng vàng chiếm số phần là:

       1 - ( 1/2 + 1/3 ) = 1/6 ( số bóng cả hộp )

                                 Đ/S:..

 

9 tháng 7 2023

Số bóng vàng chiếm số phần bóng của cả hộp là:

\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (số bóng cả hộp)

Đáp số: ....

9 tháng 7 2023

B = \(\dfrac{5}{2.6}\)\(\dfrac{5}{6.10}\)+...+\(\dfrac{5}{402.406}\)

B = 5.( \(\dfrac{1}{2.6}\)\(\dfrac{1}{6.10}\)+...+\(\dfrac{1}{402.406}\))

B = 5.(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)\(\dfrac{1}{6}\)\(\dfrac{1}{10}\)+...+\(\dfrac{1}{402}\)-\(\dfrac{1}{406}\))

B = 5.(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{406}\))

B = 5.\(\dfrac{101}{203}\)

B = \(\dfrac{505}{203}\)

9 tháng 7 2023

Ta có quy tắc như sau:

\(10^n=10\cdot10\cdot10\cdot...\cdot10\)

Trong phép tính sẽ có \(n\) số 10

VD: \(10^3=10\cdot10\cdot10=1000\)

9 tháng 7 2023

Phong: Trong phép tính có n thừa số 10 mới chuẩn  toán học em nhá.

Chứ n số 10 là chưa đủ