K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Answer:

Phần 3)  mình không biết làm, bạn thông cảm ạ.

Khi \(x=49\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{49}-2}{\sqrt{49}+2}=\frac{5}{9}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}+2-x+\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}+2\sqrt{x}-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)

DD
31 tháng 12 2021

\(\hept{\begin{cases}x-y=3\\x^2-y=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-3\\x^2-x=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-3\\\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,y=0\\x=-2,y=-5\end{cases}}\)

31 tháng 12 2021

Gọi số tiền phải trả cho loại hàng thứ I và II nếu không tính thuế nhập khẩu là \(x,y\left(x,y>0\right)\)(đơn vị: triệu đồng)

Nếu kể cả thuế nhập khẩu 9% với loại hàng thứ I và 11% đối với loại hàng thứ II thì giá tiền phải trả là 2,21 triệu đồng nên ta có phương trình: \(x+9\%x+y+11\%y=2,21\)\(\Leftrightarrow x+\frac{9}{100}x+y+\frac{11}{100}y=2,21\)\(\Leftrightarrow\frac{109}{100}x+\frac{111}{100}y=2,21\)\(\Leftrightarrow109x+111y=221\)(1)

Nếu kể thuế nhập khẩu là 10% với mỗi loại hàng thì giá tiền phải trả là 2,2 triệu đồng nên ta có phương trình:

\(x+10\%x+y+10\%y=2,2\)\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{10}x+y+\frac{1}{10}y=2,2\)\(\Leftrightarrow\frac{11}{10}x+\frac{11}{10}y=2,2\)\(\Leftrightarrow x+y=2\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\109x+111y=221\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2-x\\109x+111\left(2-x\right)=221\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2-x\\109x+222-111x=221\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2-x\\2x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}=0,5\\y=2-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}=1,5\end{cases}}\)(nhận)

Vậy nếu không tính thuế nhập khẩu thì giá tiền phải trả cho mặt hàng thứ I là 500 nghìn đồng, giá tiền phải trả cho mặt hàng thứ hai là 1,5 triệu đồng.

31 tháng 12 2021

a/ 

Ta có

AC=MC; BD=MD (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì kc từ điểm đó đến 2 tiếp điểm bằng nhau)

=> MC=MD=CD=AC+BD (đpcm)

b/

Ta có 

\(AM\perp OC;BM\perp OD\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AMB}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Mà \(\widehat{AMB}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^o\) => tg OCD là tg vuông

30 tháng 12 2021

\(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\ge\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{9}{ab+bc+ca}\)

\(=\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab+bc+ca}+\frac{1}{ab+bc+ca}+\frac{7}{ab+bc+ca}\)

\(\ge\frac{9}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}+\frac{7}{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}\)

\(\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{7}{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=9+\frac{7}{\frac{1}{3}}=30\)

30 tháng 12 2021

Theo bất đẳng thức Cauchy dạng phân thức

\(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}>\frac{9}{ab+bc+ac}.\)

\(VT>\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{9}{ab+bc+ac}\)

\(VT>\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab+bc+ac}+\frac{1}{ab+bc+ac}+\frac{7}{ab+bc+ac}\)

Theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy 

\(ab+bc+ac< \frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=\frac{1}{3}\)

\(\frac{7}{ab+bc+ac>21}\left(1\right)\)

Theo bất đẳng thức Cauchy dạng phân thức

\(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab+bc+ac}+\frac{1}{ab+bc+ac}>\frac{9}{a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)}\)

Từ (1) và (2)

\(VT>21+9=30\left(đpcm\right)\)

Dấu '' = '' xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

31 tháng 12 2021

b) Gọi M là trung điểm DE.

\(\Delta ODE\)vuông tại O (vì \(\widehat{DOE}=90^0\)), có M là trung điểm DE 

\(\Rightarrow\)M là tâm đướng tròn ngoại tiếp \(\Delta ODE\)(với đường kình DE)

\(\Rightarrow\)O thuộc đường tròn đường kình DE hay \(O\in\left(M\right)\)

Dễ thấy AD//BE \(\left(\perp AB\right)\)\(\Rightarrow\)Tứ giác ABED là hình thang

Xét hình thang ABED (AD//BE) có O, M lần lượt là trung điểm của AB, DE 

\(\Rightarrow\)OM là đường trung bình của hình thang ABED

\(\Rightarrow\)OM//AD, mà \(AD\perp AB\)(DA là tiếp tuyến tại A của (O))

\(\Rightarrow AB\perp OM\)tại O

Mà \(O\in\left(M\right)\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)AB là tiếp tuyến của (M) hay đường tròn đường kính DE (đpcm)

31 tháng 12 2021

Mình không vẽ hình vì sợ duyệt, không hiện lên được. Mình cũng sẽ chia bài này thành 3 câu trả lời cho 3 câu a,b,c cho ngắn. Để dài quá nó cũng bảo duyệt.

a) Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại A và C cắt nhau tại D (gt) \(\Rightarrow AD=CD\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) (1)

Tương tự, ta có \(BE=CE\)(2)

Vì \(C\in DE\left(gt\right)\)\(\Rightarrow CD+CE=DE\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow AD+BE=DE\)(đpcm thứ nhất)
Đồng thời, theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có OD, OE lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{AOC},\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{DOC}=\frac{\widehat{AOC}}{2}\\\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{EOC}=\frac{\widehat{AOC}+\widehat{BOC}}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)(đpcm thứ hai)