K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2023

Giả sử trong 2021 số tự nhiên tồn tại ít nhất một số chẵn ta có:

chẵn + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn (vô lý)

Vì tổng của năm số tự nhiên bất kỳ trong 2021 số tự nhiên phải là số lẻ

Như vậy trong 2021 số tự nhiên thỏa mãn đề bài thì không tồn tại bất cứ số nào là số chẵn, hay tất cả 2021 số tự nhiên đó đều là số lẻ.

Khi đó tổng 5 số tự nhiên bất kỳ trong 2021 số tự nhiên là số:  

lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = lẻ (thỏa mãn)

Mặt khác ta có:

2021 : 5 =  404 dư 1

Nên tổng của 2021 số tự nhiên sẽ là tổng của: 

404 nhóm và 1 số tự nhiên lẻ mà mỗi nhóm là một số lẻ nên 

A = lẻ + lẻ + lẻ + ...+ lẻ ( 405 số lẻ)

A là số lẻ 

 

 

10 tháng 7 2023

\(\left(9x-21\right)\div3=2\) 

         \(9x-21=2\times3\) 

          \(9x-21=6\) 

                 \(9x=6+21\) 

                 \(9x=27\) 

                   \(x=27\div9\) 

                    \(x=3\)

10 tháng 7 2023

(9\(x\) - 21): 3 =2

9\(x\) - 21 = 2.3

9\(x-21=6\)

9\(x\)          = 6 + 21

9\(x\)          = 27

  \(x\)          = 27: 9

  \(x\)           = 3

 

10 tháng 7 2023

Bình có số vở là: 20 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 10 (quyển)

Tổng số vở của Bình và An là: 20 + 10 = 30 (quyển)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Trung bình cộng số vở ba bạn là: (30 + 6) : 2 = 18 (quyển)

Số vở của Nam là: 18 + 6 = 24 (quyển)

Đáp số: 24 quyển 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`456 \div 2 \times 18 + 456 \div 3 - 102`

`= 456 \times 1/2 \times 18 + 456 \times 1/3 - 102`

`= 456 \times (1/2 \times 18 + 1/3) - 102`

`= 456 \times ( 9 + 1/3) - 102`

`= 456 \times 28/3 - 102`

`= 4256 - 102`

`= 4154`

10 tháng 7 2023

456 : 2 x 18 + 456 : 3 - 102

= 4104 + 50

= 4154

10 tháng 7 2023

Ta có: a + b + c = 7a => 6a = b + c (1)

Vì b > c, nên b = c + k (với k là một số nguyên dương)

Thay b = c + k vào (1), ta có: 6a = c + c + k => 6a = 2c + k => 2c = 6a - k (2)

Vì a + b + c = 7a, nên c = 6a - b Thay b = c + k vào, ta có: c = 6a - (c + k) => 2c = 6a - k (3)

So sánh (2) và (3), ta thấy hai phương trình giống nhau.

Vậy, ta có hệ phương trình:

2c = 6a - k

2c = 6a - k

Giải hệ phương trình này, ta có: 6a - k = 6a - k => 0 = 0

Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm.

Do đó, không thể tìm được giá trị cụ thể của a, b, c.

10 tháng 7 2023

Em k hiểu hệ phương trình là j ak .Em mới học lớp 6 thui !!!!

10 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{110}=x-\dfrac{5}{13}\)

\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3.4}\) - \(\dfrac{1}{4.5}\) - \(\dfrac{1}{5.6}\) - \(\dfrac{1}{6.7}\) - \(\dfrac{1}{7.8}\)\(\dfrac{1}{8.9}\) - \(\dfrac{1}{9.10}\) - \(\dfrac{1}{10.11}\) = \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)

\(\dfrac{1}{3}\) - (\(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\)\(\dfrac{1}{7.8}\) + \(\dfrac{1}{8.9}\) + \(\dfrac{1}{9.10}\) + \(\dfrac{1}{10.11}\) =\(x\)-\(\dfrac{5}{13}\)

\(\dfrac{1}{3}\)  - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +...+ \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{11}\)) = \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)

 \(\dfrac{1}{3}\) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{11}\)) =  \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)

\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\) +  \(\dfrac{1}{11}\) =  \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)

         \(x-\dfrac{5}{13}=\dfrac{1}{11}\)

        \(x\)           = \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{5}{13}\)

      \(x\)           = \(\dfrac{68}{143}\)

10 tháng 7 2023

Em cảm ơn ạ.

10 tháng 7 2023

  (2100.3 + 2100. 5): 2102

= 2100.(3 +5): 2102

= 2100.8:2102

= 2100.23:2102

= 2103:2102

= 2

10 tháng 7 2023

Nghiệm của đa thức trên là giá trị của \(x\) để đa thức nhận giá trị bằng 0

Vậy (2019 - \(x\))(3\(x\) - 12) =0

      \(\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\3x=12\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=12:3\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức đã cho là:

  \(x\in\) {4; 2019}

10 tháng 7 2023

Ngày thứ hai kho xuất số ki-lô-gam gạo là: 800 \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = 1 200 (kg)

Số ki-lô gam gạo xuất trong hai ngày thứ nhất và thứ hai là:

1 200 + 800 = 2 000 (kg)

Đổi 2 000 kg = 2 tấn

Nếu kho đó xuất hết gạo trong kho sau ba ngày thì ngày thứ ba kho đã xuất số tấn gạo là: 

     3 - 2 = 1 (tấn)

Đáp số: 1 tấn 

 

10 tháng 7 2023

        đổi 3 tấn =3000kg                                                                                               số gạo xuất trong ngày 2 là:                                                                           800*3/2=1200(kg)                                                                               số gạo xuất trong ngày 3 là:                                                                           3000-(1200+800)=1000(kg)                                                               vậy số gạo xuất trong ngày 3 là 1000kg

10 tháng 7 2023

xe 2 chỏ số ki lô gam thúc an là

      (4554 + 42) : 2 = 2298 (kg)

 xe 1 chỏ số ki lô gam thúc an là

      4554 - 2298 = 2256 (kg)

               Dáp số: 2256 kg thúc an