K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về quê hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bộc phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương không chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên) Đó là dù đi những đâu không gì vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rụng, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều không thay đổi ấy là "giọng quê” (hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con người của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phát từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳng còn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười nói và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà là việc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. Một vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà không được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nước mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách

Bài làm

I. Mở bài: giới thiệu Truyện Kiều
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, ông đã có những tác phẩm đi vào lòng bao nhiêu thế hệ người dân việt. nhắc đến những tác phẩm của ông ta không thể bỏ qua “ Truyện kiều”, một tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du. Truyện Kiều nói về thân phận “ hồng nhan bạc phận” của một cô gái xinh đẹp và tài năng tên là Thúy Kiều.

II. Thân bài: thuyết mình về truyện Kiều
1. Hoàn cảnh ra đời của truyện Kiều:

- Có nhiều lười đồn cho rằng Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc và có khi là trước khi đi sứ Trung Quốc.
- Ngay sau khi ra đời, Truyện Kiều được nhiều nơi khắc in và lưu hành rộng rãi.
- Hai bản in xưa nhất hiện còn là bản của Liễu Văn Đường (1871) và bản của Duy Minh Thị (1872), đều ở thời vua Tự Đức
- Truyện dựa theo bộ truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (từ năm 1521 tới năm 1567).
2. Các nhân vật trong tác phẩm:
- Vương ông cha của Vương Thuý Kiều, Vương Thuý Vân và Vương Quan
- Vương bà vợ của Vương ông.
- Thuý Kiều họ tên đây đủ là Vương Thuý Kiều là Trưởng nữ của Vương ông, Vương bà, chị cả của Vương Thuý Vân và Vương Quan, là nhân vật tài năng và xinh đẹp.
- Thuý Vân : Họ tên đầy đủ là Vương Thuý Vân
- Vương Quan : con trai út của Vương ông, Vương bà, em của Vương Thuý Vân và Vương Thuý Kiều.
- Đạm Tiên : Đạm Tiên có họ tên đây đủ là Lưu Đạm Tiên
- Kim Trọng : người thương của Thúy Kiều
- Thằng bán tơ
- Mã giám sinh
- Tú bà Chủ lầu xanh nơi Kiều bị bán vào lần 1.
- Sở Khanh là người đàn ông có tính xấu, dâm dục, lừa tình những cô gái chân yếu tay mềm.
- Thúc sinh
- Hoạn thư
- Hoạn phu nhân là mẹ của Hoạn thư.
- Thúc ông là cha của Thúc sinh
- Khuyển
- Ưng
- Giác Duyên
- Bạc bà là Chủ lầu xanh nơi Kiều bị bán vào lần 2.
- Bạc Hạnh
- Từ Hải
- Hồ Tôn Hiến
3. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều:
- Khát vọng về tự do, công lí và ước mơ của con người
- Là tiếng khóc thảm thiết của người phụ nữ phong kiến xưa
- Phên phán những thế lực vì đồng tiền mà áp bức người khác
- Là tình yêu thương của con người của ông
4. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo
- Nghệ thuật tự sự
- Ngôn ngữ trong sang, điêu luyện
- Giọng điệu thương cảm, phù hợp với giá trị tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du


III. Kết bài: cảm nghĩ của em về Truyện Kiều
- Khẳng định tài năng của Nguyễn Du, lòng thương người của ông
- Thể hiện nên sự phân biệt đối với phụ nữ ở thời phong kiến.

# Chúc bạn học tốt #

~ Mik lập dàn ý về truyện Kiều đó ~

25 tháng 11 2018

Nhớ cảm ơn mk á (:

Bình chọn cho vui 

Lâu lâu vẫn phải làm việc tốt

25 tháng 11 2018

ko đăng câu hỏi linh tinh nhé bn

ko đăng câu hỏi linh tinh nhé bn

nếu đăng thì nên cho mấy bài toán vào

25 tháng 11 2018

SUMMER IN THE HILLS

FADED

UNKNOW BRAIN

MORTAL

..........................

26 tháng 11 2018

Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu ngoặc đơn,dấu ngoặc kép và dấu hai chấm,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

Dấu ngoặc đơn

- Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích dùng để đánh dấu phần chú thích : giải thích, thuyết minh, bổ sung.

- Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản không thay đổi.

Dấu hai chấm

a. Dấu hai chấm báo trước lời đối thoại.

b. Dấu hai chấm báo trước lời dẫn trực tiếp.

c. Dấu hai chấm báo trước sự xuất hiện của phần giải thích.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích dùng để đánh dấu:

a) Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).

b) Từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt: dùng từ ngữ “dải lụa’’ để chỉ chiếc cầu (ẩn dụ).

c) Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với nước ta: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu với hàm ý mỉa mai. Ở đây cũng có xem dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng để đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.

d) Tên của các vở kịch.

• Ghi nhớ: Dấu ngoặc kép (“ ”) dùng để:

– Đánh dấu từ ngữ,câu, đoạn dẫn trực tiếp.

– Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

– Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.

25 tháng 11 2018

The family of the Artist of the forum of the date of the date of July 07, 01 of the calendar of the family of family, Hương lễ. The table of the King of the Table of the Gallery of the Arts of the King of Arts with the text, with the same,, by same, the security register, lục lạc bằng đồng đen, 39 ruy băng sắc phong cấm ban tặng… Đoàn rước initial from old job going the Trầm Lâm, khu di tích Sơn Phòng - Hàm Nghi, đền Cộng Đồng và to new startup. In here, trying to the new removal to the pasting the last transaction for the people, in an khang thịnh vượng in the new new.

25 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha !