K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Giả sử E là số tự nhiên

Biến đổi E ta có :

\(E=\frac{3n^2}{2n^2+n-1}+\frac{1}{n+1}=\frac{3n^2}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}+\frac{2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n^2+2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(3n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n-1}{2n-1}\)

Do E là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left[2\left(3n-1\right)-3\left(2n-1\right)\right]⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-2-6n+3\right)⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Xét \(2n-1=1\Rightarrow n=1\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Xét \(2n-1=-1\Rightarrow n=0\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Vậy ko có số tự nhiên n > 1 nào để \(\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\) hay 3n - 1 ko chia hết cho 2n - 1

=> điều giả sử là sai hay E ko thể là số tự nhiên (đpcm)

12 tháng 2 2018

ta có  \(\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{a+c}\)\(-\)\(\frac{c^2}{a+b}\)\(-\frac{a^2}{b+c}-\frac{c^2}{a+c}\)=0

=> \(\frac{a^2-c^2}{a+b}\)+\(\frac{b^2-a^2}{b+c}\)+\(\frac{c^2-b^2}{a+c}\)=0

=> \(\hept{\begin{cases}a^2-c^2=0\\b^2-a^2=0\\c^2-b^2=0\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a^2=c^2\\b^2=a^2\\c^2=b^2\end{cases}}\)=> a2=b2=c2   (dpcm)

mình mới lớp 7

18 tháng 11 2017

a)\(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}\)

\(=3+2-5\)

\(=0\)

b)\(\frac{\sqrt[3]{153}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)

\(=\sqrt[3]{\frac{153}{5}}-\sqrt[3]{54.4}\)

\(=\sqrt[3]{\frac{153}{5}}-6\)

Theo mình câu b như vậy

18 tháng 11 2017

pham trung thanh câu b bn làm thiếu hay sao ý? Theo tôi, cả bài làm như thế này.

Giải:

a, \(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}\)

\(=\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{12}=3+2-5\)

\(=0\)

b, \(\frac{\sqrt[3]{153}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)

\(=\sqrt[3]{\frac{135}{5}}-\sqrt[3]{54.4}\)

\(=\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{216}\)

\(=3-6\)

\(=-3\)

17 tháng 11 2017

a, = \(\sqrt{a^2b^2.\left(1+\frac{1}{a^2b^2}\right)}\) = \(\sqrt{a^2b^2+1}\)

c, = \(\sqrt{\frac{a+ab}{b^4}}\) = \(\frac{\sqrt{a+ab}}{b^2}\)

k mk nha

17 tháng 11 2017

a, \(ab\sqrt{1+\frac{1}{a^2b^2}}\)

 \(ab\sqrt{1+\frac{1}{a^2b^2}}=ab\sqrt{\frac{1+a^2b^2}{a^2b^2}}=\frac{ab}{\left|ab\right|}\sqrt{1+a^2b^2}\)

\(=\hept{\begin{cases}\sqrt{1+a^2b^2}ĐK:ab>0\\-\sqrt{1+a^2b^2}ĐKab< 0\end{cases}}\)

b, \(\sqrt{\frac{a}{b^3}+\frac{a}{b^4}}\)

\(\sqrt{\frac{a}{b^3}+\frac{a}{b^4}}=\sqrt{\frac{a+ab}{b^4}}=\frac{1}{b^2}\sqrt{a+ab}\)

đây

là toán 6

đâu 

phải toán

9

dễ lắm

mình

ko làm

đâu

bạn đi

mà 

làm

17 tháng 11 2017

mk ms hok lp 6 thoy nên ko biết làm 

tk mk nha

chúc các bn hok tốt !

17 tháng 11 2017

điêu thế làm sao 3 dc

17 tháng 11 2017

Gọi AC cắt BD ở E

Tứ giác ABCD là hcn , AC cắt BD ở E => EA=EB=EC=EC = AC/2 

=> A,B,C,D thuộc đường tròn tâm E bán kính = AC/2

Xét tam giác ABC vuông tại b => AC^2=AB^2+BC^2 = 12^2+5^2=169

=> AC = 13 cm

=> Bán kính của đường tròn đó là AC/2 = 13/2 = 6,5 cm

17 tháng 11 2017

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA = OB = OC= OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đườngt ròn  (tâm O, bán kính OA).

Xét tam giác ABC vuông tại B, có

AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AC = \(\sqrt{169}\) = 13

Bán kính của đườngtròn là

OA = \(\frac{AC}{2}\) = \(\frac{13}{2}\) = 6,5 (cm)

Vậy bán kính đường tròn bằng 6,5 cm.