K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

274–(9.x + 18 ) = 4 

=> 9.x + 18   = 270

=>   9.x   =   252 

=>    x  =   28

11 tháng 9 2021

trl:

= 9.x + 18 = 270

= 9.x = 252

= x = 8

HT!

*cr: hoidap24*

NM
11 tháng 9 2021

bài 12 mình làm rồi nên thôi nhé

bài 13

ta có : \(A\text{ chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên A không là số chính phương}\)

bài 14.\(1+2+..+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111\times a\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=37\times6a\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6a=36\\6a=38\end{cases}\Leftrightarrow a=6\Rightarrow n=36}\)

bài 15.

ta có : p và q đều là số lẻ  không chia hết cho 5: 

nên \(\hept{\begin{cases}p^4\equiv1mod5\\q^4\equiv1mod5\end{cases}\Rightarrow p^4-q^4⋮5}\)

mà ta có :\(\hept{\begin{cases}p^2\equiv1mod8\\q^2\equiv1mod8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p^2=8h+1\\q^2=8k+1\end{cases}}\Rightarrow p^4-q^4⋮16\)

tương tư ta chứng minh được \(p^4-q^4⋮3\)

Vậy ta có : \(p^4-q^4⋮\left(5\times3\times16\right)\text{ hay }p^4-q^4⋮240\)

11 tháng 9 2021

a) 64

b) 1

c) 81

d) 16

11 tháng 9 2021

làm giúp mik với 11h mminhf phải nộp r

11 tháng 9 2021

Phân tích các thừa số sau thành tích các thừa số nguyên tố:

\(180=2^2.3^2.5\)

\(336=2^4.3.7\)

\(7020=2^2.3^3.5.13\)

11 tháng 9 2021

Lộn ; 

\(\left(-2\right)-\left[-\left(-15-28\right)\right]-37\)

\(=\left(-2\right)-\left[-\left(-13\right)\right]-37\)

\(=\left(-2\right)-13-37\)

\(=-52\)

11 tháng 9 2021

\(\left(-2\right)-\left[-\left(15-28\right)\right]-37\)

\(=\left(-2\right)-\left[-\left(-13\right)\right]-3\)

\(=\left(-2\right)-13-3\)

\(=-18\)

11 tháng 9 2021

a) C = { 7 }

b) D = { 35 }

c) E = { 0 }

d) G = { N }

11 tháng 9 2021

a) C = { }

b) D = { 35 }

c) E = { }

d) G = { }

@Ngienn

NM
11 tháng 9 2021

dễ thấy nếu

\(a+b\text{ lẻ }\Rightarrow a.a+b.b\text{ lẻ }\Rightarrow c.c+d.d\text{ lẻ }\Rightarrow c+d\text{ lẻ}\)

thế nên \(a+b+c+d\text{ chẵn}\) mà dễ thấy a+b+c+d >2 nên nó là hợp số

tương tự cho trường hợp a+b là số chẵn thì c+d cũng chẵn

nên a+b+c+d là số chẵn lớn hơn 2, nên nó là hợp số

11 tháng 9 2021

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

11 tháng 9 2021

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.