K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

3429023498943903489 x 3184319288314988134908

có tận cùng là 2

nhé!

17 tháng 12 2017

3429023498943903489 x 3184319288314988134908 = ...9 x ...8 = ...72

Vậy 3429023498943903489 x 3184319288314988134908 có chữ số tận cùng là 2.

1.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm tùy ý trên cạnh BC.L là hình chiếu của H trên AK. Chứng minh các tứ giác BFLK và CELK nội tiếp 2.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm tùy ý trên cạnh BC (K khác B, C, D).Đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK và tam giác BFK cắt nhau tại L.a) Chứng minh A, L,  K thẳng...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm tùy ý trên cạnh BC.

L là hình chiếu của H trên AK. Chứng minh các tứ giác BFLK và CELK nội tiếp

 

2.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm tùy ý trên cạnh BC (K khác B, C, D).

Đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK và tam giác BFK cắt nhau tại L.

a) Chứng minh A, L,  K thẳng hàng

b) Chứng minh HL vuông góc với AK

 

3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm tùy ý trên cạnh BC (K khác B, C).

Kẻ đường kính KM của đường tròn ngoại tiếp tam giác BKF và đường kính KN của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK.

Chứng minh M, H, K thẳng hàng

 

4. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm tùy ý trên cạnh BC (K khác B, C).

Đường tròn ngoại tiếp tam giác BKF và đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK cắt nhau tại N.

Tìm vị trí của K trên BC để BC, EF, HL đồng quy.

0
18 tháng 12 2017

A B C E D F H K L

Ta thấy AFH, AEH và ALH là các tam giác vuông chung cạnh huyền AH nên A, F, H, L, E cùng thuộc đường tròn đường kính AH. Vậy AFHL và AEHF là tứ giác nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{ALF}=\widehat{AHF}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

Lại có \(\widehat{AHF}=\widehat{FBD}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{BAD}\)  )

Vậy nên \(\widehat{ALF}=\widehat{FBD}\)

Từ đó suy ra tứ giác BLFK nội tiếp (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện)

Do tứ giác AEHF nội tiếp nên \(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung FH)

Vậy nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)  (Cùng phụ với hai góc bên trên)

Vậy nên \(\Delta AEF\sim\Delta ABC\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Lại có \(\widehat{AFE}=\widehat{ALE}\)

Vậy nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ALE}\), suy ra CELK là tứ giác nội tiếp (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện)

17 tháng 12 2017

P = (x^2-6x+9)/x + 13x/x = (x-3)^2/x + 13 >= 0 + 13 vì x > = 1

Dấu "=" xảy ra <=> x-3 = 0 <=> x=3 ( tm )

         Vậy Min P = 13 <=> x=3

k mk nha

17 tháng 12 2017

éo biết hỏi thầy ì

17 tháng 12 2017

a) Cm: OD là phân giác góc BOC

Nối C và B

Xét tam giác ABC có:
* C thuộc (O)
* AB là đường kính của (O)
=> tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB
=> tam giác ABC vuông tại C
=> AC vuông góc BC

Ta có: AC // OD (gt)
    Mà AC vuông góc BC (cmt)
=> OD vuông góc BC

Xét tam giác OCB có:
* OC = OB (=R)
=> tam giác OCB cân tại O
Mà có OD là đường cao (OD vuông góc BC cmt)
=> OD cũng là phân giác góc BOC (tính chất)

b) Cm: CD là tiếp tuyến của đường tròn

Xét tam giác COD và tam giác BOD có:
* OC = OB (=R)
* góc COD = góc BOD (cmt ở câu a)
* OD là cạnh chung
=> tam giác COD = tam giác BOD (c-g-c)
=> góc OBD = góc OCD (góc tương ứng)
Mà góc OBD = 90 độ (BD là tiếp tuyến)
=> góc OCD = 90 độ
=> CD vuông góc OC 
=> CD là tiếp tuyến đường tròn tâm O

17 tháng 12 2017

a)\(\left(d1\right)\) và \(\left(d2\right)\)cắt nhau 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5-k\ne k\\m-2=4-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5=k+k\\m+m=4+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k\ne5\\2m=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k\ne\frac{5}{2}\\m=3\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow m=3\)

b) \(\left(d1\right)\)và \(\left(d2\right)\)song song khi

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5-k=k\\m-2\ne4-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=\frac{5}{2}\\m\ne3\end{cases}}\)

c) \(\left(d1\right)\)và \(\left(d2\right)\)trùng nhau 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5-k=k\\m-2=4-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=\frac{5}{2}\\m=3\end{cases}}\)