K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

tu gia thiet co dc ab+bc+ca=0.Dat ab=x,bc=y,ca=z. Can chung minh x^3+y^3+z^3=3xyz

24 tháng 12 2017

ban dat 1/x+y=a va 1/y-1=b roi giai nhu binh thuong. tim dc a,b thay vao la ra

24 tháng 12 2017

Gọi hai số nguyên tố đó là a và b

Ta có: a+b +1 +1 +9 = a.b (vì số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó).

Suy ra: a.b –a -b =11

a.(b-1) – (b -1) = 12

(a-1).(b -1) =12

Suy ra a-1 là ước của 12

a-1

1

2

3

4

6

12

b-1

12

6

4

3

2

1

a

2

3

4

5

7

13

b

13

7

5

4

3

2

Vì a và b là các số nguyên tố nên ta có các cặp số cần tìm là:

2 và 13; 3 và 7; 

24 tháng 12 2017

ta có Pt <=> \(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-1\right)^2+4}=\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+2^2}=\sqrt{13}\)

Áp dụng bđt min-côp-xki, ta có

\(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(x+1+1-x\right)^2+\left(1+2\right)^2}\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)

dấu = xảy ra <=> x=-1/3

24 tháng 12 2017

ta có PT

<=>\(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+4}=\sqrt{\sqrt{13}}\)

Áp dụng bđt min - côp xki ta có \(\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(1+x+1-x\right)^2+\left(1+2\right)^2}=\sqrt{13}\)

24 tháng 12 2017

Giáng sinh vui vẻ nhé mọi người

24 tháng 12 2017

Ta xét tổng: A= 3( a+ 4b)+( 10a+ b)

A= 3a+ 12b+ 10a+ b.

A= 13a+ 13b\(⋮\) 13.

=> A\(⋮\) 13.

Vì 10a+ b\(⋮\) 13.

=> 3( a+ 4b)\(⋮\) 13.

Mà 3 không\(⋮\) 13.

=> a+ 4b\(⋮\) 13.

Vậy a+ 4b\(⋮\) 13 khi và chỉ khi 10a+ b\(⋮\) 13.

3 tháng 5 2020

Đặt A= a + 4b

      B= 10a + b

Ta có: 10A- B= 10(a +4b) - (10a +b)

                    = 10a + 40b - 10a - b

                    = (10a - 10a) + (40b - b)

                    =        0        +    39b

                    = 39b

                    = 13 . 3b chia hết cho 13

=> 10A - B chia hết cho 13

- Nếu A chia hết cho 13 =>10A chia hết cho 13 => B chia hết cho 13

hay a + 4b chia hết cho 13 =>10a + b chia hết cho 13

- Nếu B chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13 mà (10, 13) = 1 => A chia hết cho 13

hay 10a + b chia hết cho 13 => a + 4b chia hết cho 13

       Vậy a + 4b chia hết cho 13 <=> 10a + b chia hết cho 13.

   Chúc bạn học tốt!

24 tháng 12 2017

a) Cm: CO = CD

Xét tam giác HDA vuông tại H ( CH vuông góc AB )
* góc HDA + góc HAD = 90 độ 
Mà góc HDA = góc CDO ( đối đỉnh )
=> góc CDO + góc HAD = 90 độ
=> góc CDO + góc BAO = 90 độ

Xét tam giác COD vuông tại C ( CA là tiếp tuyến)
* góc COA + góc CAO = 90 độ
=> góc COD + góc CAO = 90 độ 

Ta có : góc COD + góc CAO = 90 độ (cmt)
            góc CDO + góc BAO = 90 độ (cmt)
Mà góc CAO = góc BAO (AO là tia phân giác ; tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> góc COD = góc CDO

Xét tam giác COD có:
* góc COD = góc CDO (cmt)
=> tam giác COD cân tại C
=> CO = CD (tính chất)

b) Cm: I là trung điểm của OH

Trong đường tròn tâm O:
* O là tâm
* CE là dây 
* M là trung điểm của CE
=> OM vuông góc với CE ( hệ quả của tính chất đường kính qua trung điểm dây) (1**)

Xét tứ giác OMHB có:
* góc MHB = 90 độ ( CH vuông góc AB )
* góc OBH = 90 độ ( AB là tiếp tuyến )
* góc OMH = 90 độ ( OM vuông góc CE )
=> tứ giác OMHB là hình chữ nhật (2**)
=> OB = MH

Ta có: OB vuông góc AB ( BA là tiếp tuyến)
           MH vuông góc AB ( CH vuông góc AB )
=> OB // MH

Xét tam giác OIB và tam giác HIM có:
* góc IBO = góc IMH (OB // MH)
* OB = HM (cmt)
* góc BOI = góc MHI (OB // MH)
=> tam giác OIB = tam giác HIM (g-c-g)
=> OI = HI (tính chất)
Mà I nằm giữa O,H
=> I là trung điểm OH 

P/S:

(1**): tính chất này bạn xem lại SGK, mình nhớ không rõ tên gọi.

(2**): từ đây có thể suy ra trung điểm (tính chất 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường), do không chắc lắm nên mình mới xét tam giác.