K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lưỡng Hà (Mesopotamia) có nghĩa đen là "giữa hai dòng sông" trong tiếng Hy Lạp cổ đại. Cái tên Mesopotamia được nhắc đến sớm nhất từ thế kỷ thứ 4 TCN, dùng để chỉ vùng đất phía đông sông Euphrates ở phía bắc Syria.[1] Sau đó, nó được áp dụng chung cho tất cả các vùng đất nằm giữa sông Euphrates và sông Tigris, bao gồm không chỉ một số phần của Syria mà còn gần như toàn bộ Iraq và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.[2] Các thảo nguyên lân cận ở phía tây của Euphrates và phần phía tây của dãy núi Zagros cũng thường được bao gồm trong nghĩa rộng của Mesopotamia.[3][4][5] Có sự phân biệt giữa Thượng/Bắc Lưỡng Hà và Hạ/Nam Lưỡng Hà.[6]

Lưỡng Hà Thượng, còn được gọi là Jezirah, là khu vực nằm giữa sông Euphrates và Tigris tính từ đầu nguồn cho tới Baghdad.[3] Lưỡng Hà Hạ là khu vực từ Baghdad đến Vịnh Ba Tư.[6] Trong cách sử dụng hiện đại, thuật ngữ Lưỡng Hà/Mesopotamia bao gồm cả khía cạnh thời kỳ lịch sử. Nó thường được sử dụng để chỉ khu vực này cho đến khi các cuộc chinh phục Hồi giáo của người Ả Rập vào thế kỷ thứ 7 CN, từ đó tên để chỉ khu vực được thay bằng các tên tiếng Ả Rập như Syria, Jezirah và Iraq.[2][7][nb 1] Cũng có tranh cãi cho rằng những uyển ngữ này là những cái tên mang tính Âu châu trung tâm chủ nghĩa được gán cho khu vực ở thời kỳ phương Tây xâm lấn thế kỷ 19.[8][9]

Niên đại và xác định thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ, vào khoảng năm 7500 TCN, với các địa điểm khảo cổ chính của thời kỳ đồ đá-Tiền đồ gốm. Vào thời điểm đó, khu vực Lưỡng Hà vẫn chưa có con người định cư.

Có hai loại niên đại được áp dụng: niên đại tương đối và niên đại tuyệt đối. Niên đại tương đối thiết lập thứ tự của các giai đoạn, thời kỳ, nền văn hóa và triều đại, trong khi niên đại tuyệt đối thiết lập tuổi tuyệt đối của chúng được biểu thị bằng năm. Trong khảo cổ học, các niên đại tương đối được thiết lập bằng cách khai quật cẩn thận các địa điểm khảo cổ và tái cấu trúc địa tầng của chúng. Các niên đại tuyệt đối được thiết lập bằng cách xác định niên đại hoặc các lớp mà chúng được tìm thấy, thông qua các phương pháp xác định niên đại tuyệt đối, bao gồm niên đại carbon phóng xạ và các ghi chép bằng văn bản có thể cung cấp niên hiệu hoặc thời gian theo lịch.

Bằng cách kết hợp các phương pháp xác định niên đại tuyệt đối và tương đối, một khung thời gian đã được xây dựng cho Lưỡng Hà, tuy vẫn bao gồm nhiều sự kiện không chắc chắn nhưng đang tiếp tục được cải tiến.[5][10] Trong khuôn khổ này, nhiều giai đoạn tiền sử và lịch sử sơ kì đã được xác định dựa trên cơ sở văn hóa vật chất được cho là đại diện cho từng thời kỳ. Các giai đoạn này thường được đặt tên theo khu vực mà tại đó các di chỉ được phát hiện và xác nhận đầu tiên, ví dụ như trường hợp của các giai đoạn Halaf, Ubaid và Jemdet Nasr. Khi các tài liệu lịch sử xuất hiện nhiều hơn, các thời kỳ có xu hướng được đặt tên theo triều đại hoặc nhà nước thống trị; ví dụ như thời kỳ Ur III và Cổ Babylon.[10] Trong khi triều đại của các vị vua có thể được xác định tương đối chính xác trong thiên niên kỷ thứ 1 TCN, có một biên độ sai lệch tăng dần đối với thiên niên kỷ thứ 2 và thứ 3 TCN.

Dựa trên các ước tính khác nhau về độ dài của các giai đoạn, với rất ít tài liệu lịch sử tìm được, các học giả khác nhau đã đề xuất các cách tính niên đại khác nhau như Niên đại Dài, Trung, Ngắn và Rất Ngắn, nhiều khi sai lệch tới 150 năm trong cách tính niên đại cho mỗi giai đoạn cụ thể.[11][12] Cách tính Niên đại trung tuy có nhiều vấn đề nhưng vẫn tiếp tục được sử dụng phổ biến trong các cuốn sách giáo khoa gần đây về khảo cổ học và lịch sử của Cận Đông cổ đại.[10][13][14][15][16] Một nghiên cứu từ năm 2001 đã đề xuất niên đại phóng xạ carbon có độ phân giải cao từ Thổ Nhĩ Kỳ cho thiên niên kỷ thứ 2 TCN rất gần với thời gian đề xuất trong Niên đại Trung.[17][nb 2]

Thời tiền sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thời đồ đá mới tiền đồ gốm[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn cảnh di chỉ Gotbekli Tepe với mái che hiện đại để bảo vệ di tích trước thời tiết

Sự định cư của con người tại Lưỡng Hà vào thời kỳ đồ đá mới giống như thời kỳ đồ đá cũ trước đây, bị giới hạn ở các khu vực chân đồi của dãy núi Taurus và Zagros và các thung lũng thượng lưu sông Tigris và Euphrates. Thời kỳ tiền đồ gốm A (PPNA) (10.000 - 8,700 TCN) chứng kiến sự ra đời của nông nghiệp, trong khi bằng chứng lâu đời nhất về thuần hóa động vật bắt đầu từ quá trình chuyển đổi từ PPNA sang thời kỳ tiền đồ gốm B (PPNB, 8700 - 6800 TCN) vào cuối thiên niên kỷ thứ 9 TCN. Quá trình chuyển đổi này đã được ghi nhận tại các địa điểm như Abu Hureyra và Mureybet, nơi tiếp tục được định cư từ thời Natufia sang đến thời PPNB.[15][18] Theo các nhà khai quật, các tác phẩm điêu khắc hoành tráng và các kiến trúc vòng tròn bằng đá tại Gotbekli Tepe ở phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ có từ thời PPNA/PPNB sớm và đại diện cho nỗ lực chung của một cộng đồng lớn của những người săn bắn hái lượm.[19][20]

4 tháng 10 2021

Lưỡng Hà hay Mesopotamia (tiếng Hy Lạp cổ: Μεσοποταμία[1]), là một khu vực lịch sử của Tây Á thuộc hệ thống châu thổ sông Tigris và Euphrates, nằm ở phía bắc vùng Lưỡi liềm Màu mỡ, ngày nay tương ứng với phần lớn Iraq, Kuwait, phía đông Syria, Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria và biên giới Iran-Iraq.[2]

Người Sumer và Akkad (bao gồm cả người Assyria và Babylon) đã thống trị Lưỡng Hà kể từ khi lịch sử được ghi lại (k. 3100 TCN) cho đến khi Babylon bị Đế quốc Achaemenes Ba Tư thôn tính vào năm 539 TCN. Khu vực bị Alexander Đại đế chinh phục vào năm 332 TCN, và trở thành một phần của Đế chế Seleukos của Hy Lạp sau khi ông qua đời.

Khoảng năm 150 TCN, Lưỡng Hà nằm dưới sự kiểm soát của Đế quốc Parthia. Lưỡng Hà trở thành chiến trường giữa người La Mã và Parthia, với phần phía tây bị người La Mã chiếm đóng. Vào năm 226 CN, phía đông Lưỡng Hà rơi vào tay đế chế Sassan Ba Tư. Lưỡng Hà bị chia cắt giữa La Mã (Byzantine từ năm 395 CN) và Sassan cho đến các cuộc xâm lược Hồi giáo ở thế kỷ thứ 7. Một số quốc gia Lưỡng Hà bản địa mới chủ yếu là người Assyria và Kitô giáo tồn tại từ giữa thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, bao gồm Adiabene, Osroene và Hatra.

Lưỡng Hà là nơi đầu tiên xuất hiện Cách mạng đồ đá mới từ khoảng 10.000 năm TCN. Khu vực này được xem là đã "truyền cảm hứng cho một số bước phát triển quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, bao gồm việc phát minh ra bánh xe, trồng trọt những giống ngũ cốc đầu tiên, cùng với sự ra đời của chữ viết, toán học, thiên văn học, và nền nông nghiệp".[3]

Mình không biết nên mình chỉ copy trên mạng thôi nhé bạn , thông cả nha ? , đây này :

Lưỡng Hà là một trong những nền văn minh cổ đại và sớm nhất, xuất hiện tại vùng Trung Đông cách đây hàng nghìn năm. Đây là một trong bốn nền văn minh đồng bằng châu thổ nổi tiếng trên thế giới (ba nền văn minh còn lại là văn minh sông Nile - Ai Cập, văn minh đồng bằng sông Hằng - Ấn Độ và văn minh đồng bằng sông Hoàng Hà - Trung Quốc).

Theo bách khoa thư mở (WP), Lưỡng Hà (Mesopotamia) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa là “vùng đất giữa các con sông”. Đây là một nền văn minh ở Tây Á thuộc hệ thống sông Tigris và Euphrates, ngày nay tương ứng với phần lớn lãnh thổ Iraq, Kuwait, phía đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Syria và biên giới Iran - Iraq.

 
Lưỡng Hà thời cổ đại.

Do địa lý nên chính trị ở Lưỡng Hà có nhiều biến cố. Người Sumer và Akkad (cả người Assyria và Babylon) đã thống trị Lưỡng Hà từ khi lịch sử được ghi lại (năm 3.100 trước Công nguyên - TCN) cho đến khi Babylon bị Đế quốc Achaemenes Ba Tư thôn tính năm 539 TCN. Khu vực bị Alexander Đại đế chinh phục vào năm 332 TCN, và trở thành một phần của Đế chế Seleukos của Hy Lạp sau khi ông qua đời. Khoảng năm 150 TCN, Lưỡng Hà nằm dưới sự kiểm soát của Đế quốc Parthia. Từ đây, nó trở thành chiến trường giữa người La Mã và Parthia, với phần phía tây bị người La Mã chiếm đóng. Vào năm 226 TCN, phía đông Lưỡng Hà rơi vào tay đế chế Sassan Ba Tư.

Vùng đất của những phát minh

Đầu tiên phải kể đến ngôn ngữ và chữ viết độc lập như tiếng Sumer, Semit, Akkad... Phần lớn các ngôn ngữ này đều được sử dụng cho các mục đích hành chính, tôn giáo, văn học và khoa học.

Tiếng Sumer bắt đầu được viết bằng chữ hình nêm vì nó được viết bằng bút đầu hình tam giác khắc trên đất sét ướt. Một trong những bằng chứng về nền văn minh của Lưỡng Hà mà hậu thế biết đến đó là Sử thi Gilgamesh (The Epic of Gilgamesh) - một thiên anh hùng ca Lưỡng Hà, tác phẩm văn học cổ nhất còn tồn tại và là thư tịch tôn giáo lâu đời thứ hai chỉ sau Văn tự Kim tự tháp. Sử thi Gilgamesh khởi nguồn từ năm bài thơ Sumer về Bilgamesh (Gilgamesh), vua của Uruk, có niên đại từ triều đại thứ ba của Ur (2.100 TCN). Hiện còn khoảng hai phần ba trong số mười hai phiến đất sét ghi lại sử thi này đã được phục hồi.

 
Vùng đất Lưỡng Hà ngày nay.

Về toán học, từ xưa, người Lưỡng Hà đại biết cách làm 4 phép tính cộng trừ nhân chia, biết phân số... Họ biết tính diện tích nhiều hình và biết cả quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác trước cả khi Pitago (khoảng năm 500 TCN) chứng minh điều này. Bằng chứng là bảng đất sét 3.700 của người Babylon cổ đại ghi chép nhiều phương pháp tính toán. Người dân Lưỡng Hà sử dụng hệ thống số đếm 60. Từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây. Cũng chính nhờ vào cơ số 60, vòng tròn được chia thành 360 độ.

Về thiên văn học, khoa học và nông nghiệp, cư dân Lưỡng Hà dựa vào mặt trăng làm lịch 12 tháng dựa trên chu kỳ mặt trăng. Đây là cơ sở cho loại lịch âm dương mà chúng ta sử dụng ngày nay và những tấm bản đồ đầu tiên của nhân loại (2.300 năm TCN). Bản đồ này được khắc trên đất sét, mô tả vùng đất Akkadian ở Lưỡng Hà. Bản đồ được sử dụng như bản đồ thành phố, dùng trong quân sự hay trong thương mại. Người Lưỡng Hà còn là những cư dân đầu tiên chế tạo một phương tiện di chuyển nhờ vào sức kéo động vật.

Phát minh nổi tiếng của người Lưỡng Hà trong nông nghiệp là chiếc lưỡi cày. Nó được làm bằng gỗ, hình dạng đơn giản (khoảng năm 6.000 TCN). Phát minh này đóng góp nhiều cho trồng trọt, đảm bảo cuộc sống nông nghiệp định cư thay vì hình thức du canh du cư. Ngoài ra người Lưỡng Hà còn tìm ra các loại hạt giống đầu tiên như lúa mì, lúa mạch. Họ cũng tạo ra những khu vườn trồng nhiều loại cây khác nhau bao gồm đậu, dưa chuột, tỏi, rau diếp, nho, táo, sung... Một trong những khu vườn nổi tiếng được công nhận là kỳ quan thế giới đó là Vườn treo Babylon ở Iraq. Người Lưỡng Hà biết vắt sữa cừu, dê, bò để làm bơ, và giết mổ chúng để lấy thịt.

Ngoài ra, Lưỡng Hà còn là khu vực có những bộ luật sớm nhất ngay từ những năm 2.200 – 2.100 TCN. Tiêu biểu có bộ luật Hammurabi thời vua Hammaura (1796 TCN - 1750 TCN), vị vua thứ 6 của Babylon. Đây cũng là văn bản luật cổ nhất còn được bảo tồn tốt, có niên đại khoảng năm 1760 TCN. Bộ luật này hiện chỉ còn lại một phần được khắc trên một bia đá cao khoảng 2,44 m hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Louvre (Pháp).

Mik sẽ viết từng đoạn 1 vì mik không có thời gian nên không thể viết hết được đâu!

   Lưỡng Hà là một trong những nền văn minh cổ đại và sớm nhất , xuất hiện tại vùng Trung Đông cách đây hàng nghìn năm. Đây là một trong bốn nền văn minh đồng bằng châu thổ nổi tiếng trên thế giớ ( ba nền văn minh còn lại là văn minh sông Nile - Ai Cập cổ đại , văn minh đồng bằng sông Hằng - Ana Độ và văn minh đồng bằng sông Hoàng Hà tại Trung Quốc ) 

    Theo bách khoa thư mở ( tức WP ) , Lưỡng Hà ( Mesopotamia ) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại , nghĩa là vùng đất giữa các con sông . Đây là một nền văn minh ở Tây Á thuộc hệ thống sông Tigris và Euphrates , ngày nay tương ứng với phần lớn lãnh thổ Irap , Kuwait , phía đông Syria , đông nam Thổ Nhĩ Kỳ và vùng dọc biên giwos Thổ Nhĩ Kỳ - Syria và biên giới Iran-lrap

       Mik sẽ vít típ phần típ theo và những chữ mik gạch chân thì bạn quay ngược lại nhé. Vì mik không thể đánh được chữ đó.

4 tháng 10 2021

 là một khu vực lịch sử của Tây Á thuộc hệ thống châu thổ sông Tigris và Euphrates, nằm ở phía bắc vùng Lưỡi liềm Màu mỡ, ngày nay tương ứng với phần lớn Iraq, Kuwait, phía đông Syria, Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria và biên giới Iran-Iraq.[2]

Người Sumer và Akkad (bao gồm cả người Assyria và Babylon) đã thống trị Lưỡng Hà kể từ khi lịch sử được ghi lại (k. 3100 TCN) cho đến khi Babylon bị Đế quốc Achaemenes Ba Tư thôn tính vào năm 539 TCN. Khu vực bị Alexander Đại đế chinh phục vào năm 332 TCN, và trở thành một phần của Đế chế Seleukos của Hy Lạp sau khi ông qua đời.

Khoảng năm 150 TCN, Lưỡng Hà nằm dưới sự kiểm soát của Đế quốc Parthia. Lưỡng Hà trở thành chiến trường giữa người La Mã và Parthia, với phần phía tây bị người La Mã chiếm đóng. Vào năm 226 CN, phía đông Lưỡng Hà rơi vào tay đế chế Sassan Ba Tư. Lưỡng Hà bị chia cắt giữa La Mã (Byzantine từ năm 395 CN) và Sassan cho đến các cuộc xâm lược Hồi giáo ở thế kỷ thứ 7. Một số quốc gia Lưỡng Hà bản địa mới chủ yếu là người Assyria và Kitô giáo tồn tại từ giữa thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, bao gồm Adiabene, Osroene và Hatra.

Lưỡng Hà là nơi đầu tiên xuất hiện Cách mạng đồ đá mới từ khoảng 10.000 năm TCN. Khu vực này được xem là đã "truyền cảm hứng cho một số bước phát triển quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, bao gồm việc phát minh ra bánh xe, trồng trọt những giống ngũ cốc đầu tiên, cùng với sự ra đời của chữ viết, toán học, thiên văn học, và nền nông nghiệp".[3]

Báo cáo luôn dám đăng 3 câu hỏi nè

1 tháng 10 2021

Xã hội nguyên thủy diễn ra trong khoảng thời gian Từ khi con người xuất hiện \(\rightarrow\)Xã hội có giai cấp và nhà nước

Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội nguyên thuỷ chuyển đổi thành xã hội giai cấp và xuất hiện chế độ nhà nước.

Việc mô tả xã hội nguyên thủy được nêu trong khái niệm về Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy do Karl Marx và Friedrich Engels đưa ra. Các nước trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây đã biên tập trong sách giáo khoa phổ thông từ những năm 1950, và hiện còn dùng tại Việt Nam.[1]

Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinh tinh và bonobo ở châu Phi [note 1]. Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ được coi là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy, như người Hadza [2][3], San [4][5] (Châu Phi), Sentinel [6] (Châu Á), Vanuatu (Châu Đại Dương),...

28 tháng 9 2021

1/ Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?

* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:

- Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin. Đồi núi bao bọc nên sống khép kín, ưa hòa hiếu, không thích chiến tranh. Là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. Địa hình mở, không có biên giới hiểm trở nên thường xảy ra chiến tranh, tranh giành vùng đất tốt hơn. Do vậy cư dân Lưỡng Hà hiếu chiến hơn cư dân Ai Cập.

  • Khí hậu: Mang tính sa mạc, khô cằn ôn hòa, thuận lợi trồng cây lương thực
  • Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt phì nhiêu, màu mỡ do 2 con sông bồi đắp
  • Tài nguyên: Dầu mỏ, khí đốt, đất sét
  • Địa hình: Hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập Bình nguyên Dân cư: Ngày nay chủ yếu là người Arập; Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit di cư từ Châu Á đến.

* Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà:

  • Khí hậu Lưỡng Hà nóng và khô. Lượng mưa hàng năm không đáng kể; do vậy nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trên những vùng đất đã được nước sông tưới tiêu tự nhiên hay bằng sức lao động của con người. Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đã chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng. Lưỡng Hà hầu như không có kim loại và mỏ đá quý, đó chính là khó khăn và thua thiệt đáng kể của Lưỡng Hà so với các nước khác. Bù lại, Lưỡng Hà lại có khá nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ của Lưỡng Hà sau này.
  • Thiên nhiên đã ưu đãi Lưỡng Hà, cây chà là rất quý hiếm, quả để ăn, vỏ để đan lát và hạt có thể dùng để đốt thay than

* Sự khác nhau: 

- Về thời gian hình thành:

+ Lưỡng Hà xuất hiện khoảng 3500 TCN còn Ai Cập xuất hiện khoảng 3200 TCN.

- Về điều kiện tự nhiên:

+ Lãnh thổ Lưỡng Hà kéo dài từ biển đen đến vịnh Ba Tư từ cao nguyên Iran đến bờ biển Địa Trung Hải. Văn minh Lưỡng Hà gắn liền với hai dòng sông: Tigris và Euphrates.

+ Ai Cập tốt hơn so với Lưỡng Hà địa lý mở rộng phía bắc ĐTH phía Đông biển đỏ phía Nam Nubian phía Tây Sahara thuộc hạ lưu sông Nile. Khoảng 5000 TCN dân cư AC đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang trồng trọt.

+ “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” còn Lưỡng Hà được hình thành từ 2 con sông Tigirs và Euphrate

2/ Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na. 

  • Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
  • Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
  • Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
  • Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn

Việc phân biệt sang hèn giữa các đẳng cấp rất rõ ràng, ranh giới rất khắt khe. Lại còn quy định những người không cùng đẳng cấp không được lấy nhau. Nếu lấy nhau, những đứa trẻ sinh ra và cha mẹ chúng đều bị gọi là "tiện dân", còn gọi là "người không thể đến gần". Nếu một người Brahman do sơ ý chạm phải thân thể kẻ ‘‘tiện dân" thì coi như gặp phải uế khí, khi về nhà phải lập tức tắm rửa. Bình thường, "tiện dân" chỉ có thể trú ngụ ở ngoài làng, đi trên đường phải luôn gõ vào chiếc lọ sành để báo cho người ở đẳng cấp cao không được tiếp xúc với họ.

3/ Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn đến ngày nay:

  • Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
  • Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
  • Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
  • Tôn giáo: đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo 
  • Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
28 tháng 9 2021

Bạn tham khảo lời giải:

* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại:

- Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu sông Nin. Đồi núi bao bọc nên sống khép kín, ưa hòa hiếu, không thích chiến tranh. Là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. Địa hình mở, không có biên giới hiểm trở nên thường xảy ra chiến tranh, tranh giành vùng đất tốt hơn. Do vậy cư dân Lưỡng Hà hiếu chiến hơn cư dân Ai Cập.

- Khí hậu: Mang tính sa mạc, khô cằn ôn hòa, thuận lợi trồng cây lương thực

- Đất đai: 90%sa mạc, 10% đất trồng trọt phì nhiêu, màu mỡ do 2 con sông bồi đắp

- Tài nguyên: Dầu mỏ, khí đốt, đất sét

- Địa hình: Hai miền rõ rệt: Thượng và Hạ Ai Cập Bình nguyên Dân cư: Ngày nay chủ yếu là người Arập; Thời cổ đại: Libi, da đen, Xêmit di cư từ Châu Á đến.

* Điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà:

- Khí hậu Lưỡng Hà nóng và khô. Lượng mưa hàng năm không đáng kể; do vậy nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trên những vùng đất đã được nước sông tưới tiêu tự nhiên hay bằng sức lao động của con người. Từ xa xưa, cư dân Lưỡng Hà đã chăm lo tới công tác thủy lợi, đào kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộng. Lưỡng Hà hầu như không có kim loại và mỏ đá quý, đó chính là khó khăn và thua thiệt đáng kể của Lưỡng Hà so với các nước khác. Bù lại, Lưỡng Hà lại có khá nhiều đất sét tốt, nguồn nguyên liệu chủ yếu để phát triển nghề gốm, gạch, sứ của Lưỡng Hà sau này.

- Thiên nhiên đã ưu đãi Lưỡng Hà, cây chà là rất quý hiếm, quả để ăn, vỏ để đan lát và hạt có thể dùng để đốt thay than

* Sự khác nhau: 

- Về thời gian hình thành:

+ Lưỡng Hà xuất hiện khoảng 3500 TCN còn Ai Cập xuất hiện khoảng 3200 TCN.

- Về điều kiện tự nhiên:

+ Lãnh thổ Lưỡng Hà kéo dài từ biển đen đến vịnh Ba Tư từ cao nguyên Iran đến bờ biển Địa Trung Hải. Văn minh Lưỡng Hà gắn liền với hai dòng sông: Tigris và Euphrates.

+ Ai Cập tốt hơn so với Lưỡng Hà địa lý mở rộng phía bắc ĐTH phía Đông biển đỏ phía Nam Nubian phía Tây Sahara thuộc hạ lưu sông Nile. Khoảng 5000 TCN dân cư AC đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang trồng trọt.

+ “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” còn Lưỡng Hà được hình thành từ 2 con sông Tigirs và Euphrate

Cre: mạng

Học tốt;-;"

27 tháng 9 2021

Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội nguyên thuỷ chuyển đổi thành xã hội giai cấp và xuất hiện chế độ nhà nước.

Việc mô tả xã hội nguyên thủy được nêu trong khái niệm về Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy do Karl Marx và Friedrich Engels đưa ra. Các nước trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây đã biên tập trong sách giáo khoa phổ thông từ những năm 1950, và hiện còn dùng tại Việt Nam.[1]

Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinh tinh và bonobo ở châu Phi [note 1]. Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ được coi là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy

~ CHúc bn hok tốt ~ 

27 tháng 9 2021

TL:

Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những các giai đoạn

- Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.

- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành

- Cách ngày nay khoảng 6000 – 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.

- Cách ngày nay khoảng 3000 – 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.


~HT~

26 tháng 9 2021

TL:

Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta  Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây  dấu mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quý Mão (258 TCN) thì kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị vì trong 2.622 năm.

~HT~

26 tháng 9 2021

tao mới học lớp 3 thôi

24 tháng 9 2021

vat tren la ngoi up 

ve van hoa lau doi

rong bay phuong mua

thong cam vi mik ko viet dau dc

24 tháng 9 2021

@ Lê Thị Thùy Linh

Sai đề rồi ạ!
Thứ 1 : Bạn có thể viết rõ a;b;c giúp mình được không ạ?

Thứ 2 : Bạn chưa nêu nội dung + tên cụ thể của vật câm bên trên nhé!

6 tháng 9 2021

 Em đồng ý, vì:

+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.

=>Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau.

=> Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.

- Em có đồng ý, vì:

+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộ

c, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước.

=>Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình , phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ từng thước đất vàng vô giá mà ông cha ta đã tốn biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu để lại cho thế hệ mai sau.

=> Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.