K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

loading...

Xét \(\Delta\)MPQ và \(\Delta\)PMN có: 

MP chung

\(\widehat{QPM}\) = \(\widehat{PMN}\)  (2 góc so le trong)

\(\widehat{QMP}\) = \(\widehat{NPM}\) (2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)MPQ = \(\Delta\)PMN (g-c-g)

\(\Rightarrow\) PQ = MN; MQ = PN (đpcm)

b, Xét \(\Delta\)MPQ và \(\Delta\)PMN có:

         MP chung

         MN = PQ 

  \(\widehat{QPM}\) = \(\widehat{PMN}\) ( 2 góc so le trong)

\(\Delta\)MPQ = \(\Delta\)PMN ( cạnh góc cạnh)

\(\Rightarrow\) MQ = NP (đpcm)

⇒ \(\widehat{QMP}\) = \(\widehat{NPM}\) 

   Mà hai góc \(\widehat{QMP}\) và \(\widehat{NPM}\) ở vị trí so le trong và bằng nhau nên:

   QM // NP (đpcm)

28 tháng 7 2023

a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)

Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)

\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)

\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)

Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:

\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)

\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)

c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:

\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)

d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)

\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)

\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)

-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)

\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)

\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

28 tháng 7 2023

`x^2+x+1=x^2+x+1/4+3/4=(x+1/2)^2 +3/4`

Vì `(x+1/2)^2 >= 0` với mọi `x`

  `=>(x+1/2)^2 +3/4 >= 3/4` với mọi `x`

 `=>` Biểu thức Min `=3/4<=>x=-1/2`

_____________

`(x-3)(x+5)+4=x^2+2x-11=x^2+2x+1-12=(x+1)^2-12`

  Vì `(x+1)^2 >= 0` với mọi `x`

    `=>(x+1)^2-12 >= -12` với mọi `x`

 `=>` Biểu thức Min `=-1/2<=>x=-1`

28 tháng 7 2023

`I=3x-9x^{2}-1`

`I=-(9x^2-3x+1)`

`I=-(9x^2-3x+1/4+3/4)`

`I=-(3x-1/2)^{2}-3/4`

Vì `-(3x-1/2)^2 <= 0` với mọi `x`

  `=>-(3x-1/2)^2-3/4 <= -3/4` với mọi `x`

  Hay `I <= -3/4` với mọi `x`

   `=>I_{mi n}=-3/4 <=>x=1/6`

28 tháng 7 2023

\(\left(x+2\right)^2=\left(2x-1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\\\Leftrightarrow\left[x+2-\left(2x-1\right)\right]\left[x+2+2x-1\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2-2x+1\right)\left(x+2+2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(-x+3\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+3=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-3\\3x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2023

\(\left(x+2\right)^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=2x-1\\x+2=-\left(2x-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=-1-2\\x+2=-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-3\\x+2x=1-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2023

a) \(56,78\times13,45-13,45\times47,48+13,45\)

\(=13,45\times\left(56,78-47,78+1\right)\)

\(=13,45\times10\)

\(=134,5\)

b) Em ghi đề lại cho rõ ràng

c) \(\left(100+101+102+...+999+1000\right)\times\left(320-160:\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left(100+101+102+...+999+1000\right)\times\left(320-320\right)\)

\(=\left(100+101+102+...+999+1000\right)\times0\)

\(=0\)

d) \(3,4\times\left(16,35-7,35\right)+0,125\times3,4\times8\)

\(=3,4\times9+3,4\times1\)

\(=3,4\times\left(9+1\right)\)

\(=3,4\times10\)

\(=34\)

e) \(1,2\times21,3+1,2\times27,7+49\times0,8\)

\(=1,2\times\left(21,3+27,7\right)+49\times0,8\)

\(=1,2\times49+49\times0,8\)

\(=49\times\left(1,2+0,8\right)\)

\(=49\times2\)

\(=98\)

f) \(23,24\times5,8-23,24\times4,7-15,24-8\)

\(=23,24\times\left(5,8-4,7\right)-23,24\)

\(=23,24\times1,1-23,24\)

\(=23,24\times\left(1,1-1\right)\)

\(=23,24\times0,1\)

\(=2,324\)

28 tháng 7 2023

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

a) \(\dfrac{3a+5c}{3b+5d}=\dfrac{3\cdot bk+5\cdot dk}{3b+5d}=\dfrac{k\left(3b+5d\right)}{3b+5d}=k\) (1)

\(\dfrac{a-2c}{b-2d}=\dfrac{bk-2dk}{b-2d}=\dfrac{k\left(b-2d\right)}{b-2d}=k\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{3a+5c}{3b+5d}=\dfrac{a-2c}{b-2d}\left(dpcm\right)\)

b) \(\dfrac{a^2-b^2}{ab}=\dfrac{\left(bk\right)^2-b^2}{bk\cdot b}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{b^2k}=\dfrac{b^2\left(k-1\right)}{b^2k}=\dfrac{k-1}{k}\)(1)

\(\dfrac{c^2-d^2}{cd}=\dfrac{\left(dk\right)^2-d^2}{dk\cdot d}=\dfrac{d^2k^2-d^2}{d^2k}=\dfrac{d^2\left(k-1\right)}{d^2k}=\dfrac{k-1}{k}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{a^2-b^2}{ab}=\dfrac{c^2-d^2}{cd}\left(dpcm\right)\)

c) \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^3=\dfrac{b^3\left(k+1\right)^3}{d^3\left(k+1\right)^3}=\dfrac{b^3}{d^3}\) (1)

\(\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\dfrac{\left(bk\right)^3+b^3}{\left(dk\right)^3+d^3}=\dfrac{b^3k^3+b^3}{d^3k^3+d^3}=\dfrac{b^3\left(k^3+1\right)}{d^3\left(k^3+1\right)}=\dfrac{b^3}{d^3}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3=\dfrac{a^3+b^3}{c^3+d^3}\left(dpcm\right)\)

28 tháng 7 2023

Cứu mình với mình đang cần gấp!~

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 7 2023

\(\left(2^{17}+7^2\right).\left(9^{15}-3^{15}\right).\left(2^4-4^2\right)\)

\(=\left(2^{17}+7^2\right).\left(9^{15}-3^{15}\right).\left(16-16\right)\)

\(=\left(2^{17}+7^2\right).\left(9^{15}-3^{15}\right).0\)

\(=0\)

-------------------------------------------------

\(\left(7^{1997}-7^{1995}\right):\left(7^{1994}.7\right)\)

\(=\left[7^{1995}\left(7^2-1\right)\right]:7^{1995}\)

\(=7^{1995}.48:7^{1995}\)

\(=48\)

-------------------------------------------------

\(\left(1^2+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).\left(3^8-81^2\right)\)

\(=\left(1^2+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).\left(6561-6561\right)\)

\(=\left(1^2+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).0\)

\(=0\)

-------------------------------------------------

\(\left(2^8+8^3\right):\left(2^5.2^3\right)\)

\(=\left[2^8+\left(2^3\right)^3\right]:2^8\)

\(=\left(2^8+2^9\right):2^8\)

\(=2^8.\left(1+2\right):2^8\)

\(=2^8.3:2^8\)

\(=3\)

28 tháng 7 2023

sos

 

28 tháng 7 2023

mik lm nếu bn like =)

28 tháng 7 2023

Bài 4:
a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.

b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.

Bài 5:
a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
Vậy, AM là phân giác của góc BAH.

b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.