K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2020

(100-1).(100-2). ... .(100-99).(100-100)

=(100-1).(100-2). ... . (100-99).0

=0

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

13 tháng 6 2020

\(\left(100-1\right).\left(100-2\right)......\left(100-99\right).\left(100-100\right)\)

\(=\left(100-1\right).\left(100-2\right)......\left(100-99\right).0=0\)

13 tháng 6 2020

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}=\frac{3}{4}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{3}{4}+1-\frac{1}{100}=\frac{3}{4}+\frac{99}{100}=\frac{174}{100}\)

13 tháng 6 2020

SDFGHJKL;'

13 tháng 6 2020

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.........+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{3}{4}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{3}{4}+1-\frac{1}{100}=\frac{87}{50}\)

13 tháng 6 2020

Đổi: 7 giờ 45 phút = 7,75 giờ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa là:

12 - 7,75 - 0,75 = 3,5 (giờ)

Quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa là:

48 x 3,5 = 168 (km)

Đáp số: 168 km

13 tháng 6 2020

  Giải

Thời gian ô tô đi là :

  12 giờ - 45 phút - 7 giờ 45 phút =4 giờ 10 phút 

Đổi 4 giờ 10 phút = 4,16.....

Quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa là :

  48x4,16=199,68(km)

          Đ/s :199,68 km

    Bạn xem có đúng ko? đúng thì k cho mk nha!                    

           CHÚC BẠN HOK TOK

  

13 tháng 6 2020

Đổi: 9h 30p = 9,5h 

Thời gian xe máy đi được cho đến khi ô tô bắt đầu xuất phát là: 

9,5 - 7 = 2,5 ( h ) 

Quãng đường xe máy đi được đến khi ô tô xuất phát là: 

40 x 2,5 = 100 (km ) 

Hiệu vận tốc hai xe là: 

54 - 40 = 14 ( km/h) 

Thời gian ô tô bắt đầu đi đến lúc đuổi kịp xe máy là: 

100 : 14 = 50/7 ( h) 

Kết luận:...

13 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) vì tam giác BEC vuông tại E=> EBC=90 độ-ECB

vì ECB+BCD= 90 độ( AC vuông góc với CD)

=> BCD=90 độ-ECB

xét tam giác HMB và tam giác CMD có

MB=MC(gt)

HMB=DMC(đối đỉnh)

HBM=MCD(= 90 độ-ECB)

=> tam giác HMB= tam giác DMC(gcg)

=> BH=CD (hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác HMB= tam giác DMC=> HM=DM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của HD

c) hình như nhầm một chút rồi, phải là AM,HO,DI giao nhau 

vì M là trung điểm của HD=> AM là trung tuyến

vì O là trung điểm của AD=> HO là trung tuyến

vì I là trung điểm của AH=> DI là trung tuyến 

=> AM, HO,DI giao nhau tại một điểm ( trong tam giác, 3 đường trung tuyến giao nhau tại một điểm)

14 tháng 6 2020

E ở đâu vậy ạ?

13 tháng 6 2020

Độ dài đáy của hình thang đó là:

15 x \(\frac{4}{3}\)= 20 (cm)

Diện tích hình thang đó là:

15 x 20 = 300 (cm2)

Đáp số : 300 cm2

14 tháng 6 2020

Độ dài đáy là:

           15 x 4 : 3 = 20 (cm)              

Diện tích hình bình hành đó là:

            15 x 20 = 300 (cm2)

                       Đáp số:300 cm2