K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

làm mẫu 1 bài ha :(

\(\left(x+5\right).2x>0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\2x>0\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x+5< 0\\2x< 0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>0\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< -5\\x>0\end{cases}}}\)

a,\(\left(49-x^2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}49-x^2=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm7\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy

b, \(x.\left(x-3\right)>0\)\(\Rightarrow x\ne0\)

Vì    \(x.\left(x-3\right)>0\) \(\Rightarrow x;x-3\)cùng dấu

Xét x âm nên \(x.\left(x-3\right)>0\)(t/m) (cùng âm)

Xét x dương \(\ge3\) \(x.\left(x-3\right)>0\)(t/m) ( cùng dương)

Xét x dương \(\le3\)\(x.\left(x-3\right)\le0\)(ktm) (trái dấu)

Vậy....

21 tháng 4 2019

\(\frac{4}{7}:x=0,5-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=\frac{-1}{3}\)

  \(x=\frac{4}{7}:\frac{-1}{3}=\frac{-12}{7}\)

21 tháng 4 2019

 4/7 : x + 5/6 = 0,5

4/7 : x + 5/6 = 1/2

4/7 : x            = 1/2 - 5/6

4/7 : x            = 3/6 : 5/6

4/7 : x            = 3/6 . 6/5

4/7 : x            = 3/5

         x            = 4/7 : 3/5

         x            = 4/7 . 5/3

         x            = 20/21

                    Vậy....

             @Cothanhkhe

21 tháng 4 2019

Đề:

 31 /9*trị tuyệt đối(x)-5 /2 = 8 /3

Giài: 

\(\frac{31}{9}\left|x\right|=\frac{8}{3}+\frac{5}{2}\)

\(\frac{31}{9}\left|x\right|=\frac{31}{6}\)

\(\left|x\right|=\frac{31}{6}:\frac{31}{9}\)

\(\left|x\right|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy x = \(\frac{3}{2}\)hoặc x = \(\frac{-3}{2}\)

21 tháng 4 2019

\(\frac{31}{9}\left|x\right|-\frac{5}{2}=\frac{8}{3}\)

\(\frac{31}{9}\left|x\right|=\frac{8}{3}+\frac{5}{2}\)

\(\frac{31}{9}\left|x\right|=\frac{8\cdot2}{6}+\frac{5\cdot3}{6}\)

\(\frac{31}{9}\left|x\right|=\frac{16}{6}+\frac{15}{6}\)

\(\frac{31}{9}\left|x\right|=\frac{31}{6}\)

\(\left|x\right|=\frac{31}{6}:\frac{31}{9}\)

\(\left|x\right|=\frac{31}{6}\cdot\frac{9}{31}\)

\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{1}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

21 tháng 4 2019

Phân số ứng với 8 học sinh là :

    2/3 -  2/7= 8/21 ( học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A có là :

   8 : 8/21 = 21 ( hs)

Số học sinh giỏi hk1 là :

  21 . 2/7 = 6 (hs)

        Vậy...

              #Cothanhkhe

5 tháng 5 2019

HKI, số học sinh giỏi bằng 2/7 số học sinh còn lại

Suy ra HKI, số học sinh giỏi bằng 2/2+7 = 2/9 số học sinh cả lớp.

HKII, số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh càng lại

Suy ra HKII, số học sinh giỏi bằng 2/2+3 = 2/5 số học sinh cả lớp.

Phân số chỉ số phần ứng với 8 bạn học sinh giỏi tăng là:

2/5 - 2/9= 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A là:

8: 8/45 = 45 ( học sinh);

Vậy số lớp 6A là 45 học sinh.

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BCBài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BC

Bài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m AM vuông BC   

b)Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC,tính\)độ dài AM & AG

Bài 4 Cho \(\Delta ABC\)có AB=AC, gọi I là trug điểm cạnh BC. Vẽ ID vuông góc AB tãi D, IE vuông góc AC tại E.

a)C/m \(\Delta DBI=\Delta ECI\)         b)\(\Delta ADE\)cân              c)C/m: \(AB^2=AD^2+BD^2+2ID^2\)

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Tia phân giác AM và đường cao BN cắt nhau tại K

a)C/m CK vuông góc BC               b)\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)            c)Bt AM=6cm&G là trọng tâm của\(\Delta ABC.tính\)độ dài GM?

(nhớ Vẽ hình nhoa) hiuhiuvuingaingung❤☘

0
21 tháng 4 2019

Vận tốc của cậu Tuấn là:

21 tháng 4 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/44516870211.html