K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là :

3 x 3 x 4 = 36 (cm2)

Nếu gấp cạnh hình lập phương lên 2 lần thì.

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là :

6 x 6 x 4 = 144 (cm2)

Vậy :

144 cm2 gấp 36 cm2 số lần là:

144 : 36 = 4 (lần)

Vì 1 mặt của hình lập phương có 4 cạnh, nếu nhân 2 lên thì phải nhân hết cho bốn cạnh đó nên nó gấp 4 lần diện tích xung quanh.

20 tháng 6 2020
Gấp lên 6 lần vì 3×2=6 nên S= 6×6×6=216
19 tháng 6 2020

Xét 2010 số tự nhiên được viết bởi toàn các chữ số 2

A1=2

A2=22

..................

A2010=222......22 (Gồm 2010 chữ số 2)

Giả sử không có số nào trong dãy số trên chia hết cho 2010 thì số dư của các số trên khi chia cho 2010 lần lượt là

1; 2; 3; .......;2009

Như vậy theo nguyên lý Dirichlet sẽ tồn tại ít nhất 2 số khi chia cho 2010 có cùng số dư, giả sử là

An=222.....22 (có n chữ số 2)

Am=2222...22222 (có m chữ số 2)

Giả sử m>n thì Am-An=2222...000 (có m-n chữ số 2 và n chữ số 0) chia hết cho 2010 (dpcm)

Vì khi tồn tại 2 số mà khi chia cho cùng 1 số có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho số đó

25 tháng 6 2020

a) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz 

Vì xOy < xÔz (40°< 150°)

b) Nên yÔz= xÔz - xOy= 150°-40°

=> yÔz= 110°

c) - Vì Om là tia phân giác của góc xOy

Nên xÔm= yÔm= \(\frac{1}{2}\)xOy=\(\frac{1}{2}\)40°= 20°

-Vì On là tia phân giác của góc yOz

Nên zÔn= yOn=\(\frac{1}{2}\) zOy= \(\frac{1}{2}\)110°= 55°

- Tia Oy nằm giữa Om và On 

Vì mOy< nOy (20°< 55°)

Nên mÔn= mOy+nOy=20°+55°

=> mÔn=75°

(hình bạn tự vẽ nha. Mình không vẽ được :)))) !!)

19 tháng 6 2020

Đề bài ra không chặt chẽ vig KC từ đầu xóm đến cầu là KC từ đầu xóm đến đầu cầu không biết người đi bộ ở vị trí nào trên cầu. Đề phải ra là KC từ đầu xóm đến vị trí người đi bộ là 600 m = 0,6 km

5 phút = 1/12 giờ

Quãng đường người đi xe đạp từ đầu xóm đến điểm gặp nhau là

12x1/12=1 km

Quãng đường người đi bộ đi được là

1-0,6=0,4 km

Vận tốc người đi bộ là

0,4:(1/12)=4,8 km/h

19 tháng 6 2020

1 máy bay với vận tốc 650 km/giờ, bay từ A đến B mất 2 giờ 24 phút.Quãng đường từ A đến B là:

A:1620 km                                          B:1560 km                             C:1480km                     D:1410 km

Học tốt 

1 máy bay với vận tốc 650 km/giờ, bay từ A đến B mất 2 giờ 24 phút.Quãng đường từ A đến B là:

A:1620 km                                          B:1560 km                             C:1480

19 tháng 6 2020

\(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{200^2}-1\right)\)

A là tích của 199 số âm(đặt biểu thức trên là A)

\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{200^2}\right)\)

\(=\frac{3}{2^2}\cdot\frac{8}{3^2}\cdot\frac{15}{4^2}\cdot...\cdot\frac{39999}{200^2}\)

\(=\frac{1\cdot3}{2^2}\cdot\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot\frac{3\cdot5}{4^2}\cdot...\cdot\frac{199\cdot201}{200^2}\)

Để dễ rút gọn,ta viết tử dưới dạng tích các số tự nhiên liên tiếp .

\(-A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot198\cdot199}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot199\cdot200}\cdot\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot201}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot199\cdot200}=\frac{1}{200}\cdot\frac{201}{2}=\frac{201}{400}>\frac{1}{2}\)

=> \(A< -\frac{1}{2}\)

câu hỏi ...

23 tháng 6 2020

trả lởi ở đây

19 tháng 6 2020

x*(100+50)=300

 x*150=300

 x= 300:150

x= 2

20 tháng 6 2020

x*(100+50)=300
x*150=300 
x       =300:150
x       =2