K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{24}{26}\div\frac{25}{25}.\)

\(\frac{25}{25}=1.\)

\(A=\frac{24}{26}\div1\)

\(A=\frac{24}{26}.\)

24 tháng 8 2020

a, Gọi thời gian người 1 đến B là x(giờ;x>0)

=>Thời gian người thứ 2 đến B là x-1(giờ)

     Quãng đường người thứ 1 đi là 10x(km)

     Quãng đường người thứ 2 đi là 12(x-1)(km)

Vì quãng đường đi được là như nhau nên ta có phương trình:

                   10x=12(x-1)

                <=>10x=12x-12

                <=>12=12x-10x

                <=>12=2x

                <=>x=6(thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài: 10.6=60(km)

b, Gọi vận tốc người thứ 1 là x(km/h; x>0)

  =>Vận tốc người thứ 2 là x-3(km/h)

      Quãng đường người thứ 1 đi là 5x(km)

      Quãng đường người thứ 2 đi là 6(x-3)(km)

Vì quãng đường đi được là như nhau nên ta có phương trình:

                       5x=6(x-3)

                    <=>5x=6x-18

                    <=>18=6x-5x

                    <=>18=x(thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài: 18.5=90(km)

24 tháng 8 2020

1/ Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km, x > 0 )

Thời gian người 1 đi từ A đến B = x/10 ( giờ )

Thời gian người 2 đi từ A đến B = x/12 ( giờ )

Người 2 đến sớm hơn người 1 1 giờ

=> Ta có phương trình : x/10 - x/12 = 1

                               <=> x( 1/10 - 1/12 ) = 1

                               <=> x . 1/60 = 1

                               <=> x = 60 ( tmđk )

Vậy quãng đường AB dài 60km

2/ Gọi vận tốc của người 1 là x ( km/h , x > 3 )

=> Vận tốc của người 2 = x - 3 (km/h)

Quãng đường người 1 đi = 5x ( km )

Quãng đường người 2 đi = 6( x - 3 )

Vì quãng đường AB không đổi

=> Ta có phương trình : 5x = 6( x - 3 )

                               <=> 5x = 6x - 18

                               <=> 5x - 6x = -18

                               <=> -x = -18

                               <=> x = 18 ( tmđk )

Vậy vận tốc của người 1 là 18km/h 

=> Quãng đường AB dài : 18.5 = 90km

24 tháng 8 2020

1) C = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 520  

       = (5 + 52) + (53 + 54) + ... +(519 + 520)

       = (5 + 52) + 52(5 + 52) + .... + 518(5 + 52

       = (5 + 52)(1 + 52 + ... + 518)

       = 26(1 + 52 + ... + 518)

        = 13.2.(1 + 52 + ... + 518\(⋮\)13 (ĐPCM)

2) a) A = 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 

           = (24 + 25) + (26 + 27) + (28 + 29)

           = 24(1 + 2) + 26(1 + 2) + 28(1 + 2)

           = (1 + 2)(24 + 26 + 28)

           = 3(24 + 26 + 28\(⋮3\)

b) B = 317 + 318 + 319 + 320 + 321 + 322 

      = (317 + 318 + 319) + (320) + 321 + 322

      = 317(1 + 3 + 32) + 320(1 + 3 + 32)

      = (1 + 3 + 32)(317 + 320)

      = 13(317 + 320\(⋮\)13

24 tháng 8 2020

Bài 1:

C = 5+5+53+.....+520

=(5+52+53+54)+.....+(517+518+519+520)

=5.(1+5+52+53)+.....+517(1+5+52+53)

=5.156+....+517.156

=156.(5+...+517)=13.12.(5+....+517) chia hết cho 13

Bài 2:

A=24+25+26+27+28+29

=(24+25)+(26+27)+(28+29)

=24(1+2)+26(1+2)+28(1+2)

=24.3+26.3+28.3

=3.(24+26+28) chia hết cho 3 

b)

B=317+318+319+320+321+322

=(317+318+319)+(320+321+322)

=317(1+3+32)+320(1+3+32)

=317.13+320.13

=13.(317+320)chia hết cho 13

#CừU

24 tháng 8 2020

\(\left(4x-1\right)^3+\left(3-4x\right)\left(9+12x+16x\right)=\left(8x-1\right)\left(8x+1\right)-\left(3x-5\right)\)

\(< =>64x^3-3x^2+3x-1+\left(3x^2-4^3\right)=64x^2-1-3x+5\)

\(< =>64x^3+\left(3x^2-3x^2\right)+3x-\left(1+64\right)=64x^2-3x+4\)

\(< =>64x^3+3x-65-64x^2+3x-4=0\)

\(< =>64x^3-64x^2+6x-69=0\)

số to nên mình lười cardano , nên bạn xét vô nghiệm cũng được 

24 tháng 8 2020

phát hiện lỗi sai của mình rồi , mình xin lỗi nhé 

từ dòng 2 trở đi : \(< =>64x^3-48x^2+12x-1+\left(3^3-64x^3\right)=64x^2-3x+4\)

\(< =>64x^3-64x^3-48x^2-64x^2+12x+26+3x-4\)

\(< =>-112x^2+15x+22=0\)

Bạn dùng máy tính hoặc đen ta cũng được nhé 

24 tháng 8 2020

12=22.3
15=3.5
21=3.7
32=25
46=2.23
98=2.72

120=23.3.5
127=127(nó nguyên tố)
214=2.107
275=52.11
312=23.3.13

450=2.32.52
900=22.32.52

24 tháng 8 2020

giải chi tiết nha mn

24 tháng 8 2020

+) Số 312 là số  chia hết cho 2 ( hợp số )

+) Số 213 là số chia hết cho 3 ( hợp số ) 

+) Số 435 là số chia hết cho 5 ( hợp số )

+) Số 417 là số chia hết cho 3 ( hợp số )

+) Số 3311 là số chia hết cho 11 (hợp số )

+) Số 67 là số có U là 1 và chính nó ( nguyên tố )

+) Số 91 là số chia hết cho 7 va 13 ( hợp số )

+) Số 103 là số có U là 1 và chính nó ( nguyên tố )

+) Số 107 là số có U là 1 và chính nó 

HỌC TỐT !!!

24 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{x-3}{2}=\frac{y-4}{3}=\frac{z+5}{4}\\x-3y+z=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-3}{2}=\frac{3\left(y-4\right)}{3\cdot3}=\frac{z+5}{4}\\x-3y+z=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-3}{2}=\frac{3y-12}{9}=\frac{z+5}{4}\\x-3y+z=8\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(...=\frac{x-3-\left(3y-12\right)+z+5}{2-9+4}=\frac{x-3-3y+12+z+5}{2-9+4}=\frac{\left(x-3y+z\right)-3+12+5}{2-9+4}=\frac{8-3+12+5}{2-9+4}=-\frac{22}{3}\)

\(\frac{x-3}{2}=-\frac{22}{3}\Rightarrow x-3=-\frac{44}{3}\Rightarrow x=-\frac{35}{3}\)

\(\frac{y-4}{3}=-\frac{22}{3}\Rightarrow y-4=-22\Rightarrow y=-18\)

\(\frac{z+5}{4}=-\frac{22}{3}\Rightarrow z+5=-\frac{88}{3}\Rightarrow z=-\frac{103}{3}\)

Vậy ...

\(x< \frac{26}{3}-\frac{12}{5}< y\)

\(x< \frac{94}{15}< y\)

\(\frac{94}{15}\approx6\)

=> x = 6 và y = 7

Chu vi bánh xe là : 0,325 * 2 * 3,14 = 2,041 ( m )

Bánh xe của Lan phải quay : 2245,1 / 2,041 = 1100 ( vòng )

Đ/s: 1100 vòng