K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

                         Nửa chu vi là : 26,4 : 2 = 13,2 cm 

                        Mà nếu tăng chiều rộng thêm 3,6 cm thì được 1 tấm bìa hình vuông 

                   =>  chiều dài là : ( 13,2 + 3,6 ) : 2 = 8,4 cm 

                        Chiều rộng là : 8,4 - 3,6 = 4,8 cm 

                              Diện tích là : 8,4 x 3,6 = 30,24 cm2

                                Đ/S : 30,24 cm2

29 tháng 4 2019

Nửa chu vi là:

26,4:2=13, 2 (cm)

Nếu tăng thêm chiều rộng 3,6 cm thì đc hình vuông nghĩa là ban đầu chiều dài hơn chiều rộng 3,6 cm. Đưa về bài toán tổng hiệu

Chiều dài là:

(13,2+3,6):2=8,4 (cm)

Chiều rộng là: 

(13, 2-3,6):2=4,8 (cm)

Diện tích tấm bìa là: 

8,4x 4,8=40, 32 (cm^2)

Cách của Bạn Sao Thổ đúng nhưng mà bị nhầm phần diện tích là: 8,4 x 4,8 chứ ko phải 8,4x3,6

29 tháng 4 2019

Đây mà là Tiếng Việt lớp 1 ah?

29 tháng 4 2019

Ơ ?? thế cuối cùng m lớp mấy thế ?

29 tháng 4 2019

Đoạn dây đó cắt đi số cm là :

25+14=39(cm)

đ/s 39cm

29 tháng 4 2019

Số cm đoạn dây bị cắt :

25 + 14 = 39 ( cm )

Vậy đoạn dây bị cắt hết 39 cm

29 tháng 4 2019

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\right)=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{18}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{18}\)

\(\frac{1}{n+2}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow n+2=18\Rightarrow n=16\)

29 tháng 4 2019

\(\Rightarrow\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}=\frac{10}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2-3}{3\left(n+2\right)}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{n-1}{3n+6}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow18\left(n-1\right)=5\left(3n+6\right)\)

\(\Rightarrow18n-18=15n+30\)

\(\Rightarrow3n=48\)

\(\Rightarrow n=48:3\)

=>n=16

29 tháng 4 2019

thể hiện vừa thôi bạn -__

29 tháng 4 2019

Sai rồi nha bae , ĐKXĐ là \(\hept{\begin{cases}y\ne0\\y\ne\pm5\end{cases}}\)nha nên dẫn đến đáp án sai luôn

\(ab^2=ba^2=\left(ab+ba\right).\left(ab-ba\right)=1980\)

\(\Rightarrow99.\left(a+b\right).\left(a-b\right)=1980\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right).\left(a-b\right)=20\)

\(\hept{\begin{cases}a+b=10\\a-b=2\end{cases}}\)Vì a+b và a-b chẵn

\(\hept{\begin{cases}2a=12\\a+b=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}}\)

Vậy ab = 64

Cái đầu tiên là ab^ 2

                    và ba^2

CHứ ko pk là ab^2 = ba^2

Mik đánh máy lộn . Các bn nhớ sửa nha .

29 tháng 4 2019

2m - 3 chia hết cho m + 1

=> 2m + 2 - 5 chia hết cho m + 1

=> 2(m + 1) - 5 chia hết cho m + 1

=> 5 chia hết cho m + 1

xét ước của 5

29 tháng 4 2019

O x y n t m

29 tháng 4 2019

trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oy có góc yOm < góc yOt ( ao < 75o )  nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ot.

Suy ra góc mOt = 75o - ao

  Hai góc xOm và yOm kề bù nên góc xOm = 1800 - ao 

Vì tia On là tia phân giác của góc xOm nên \(\widehat{xOn}=\widehat{nOm}=\frac{180^o-a^o}{2}=90^o-\frac{a^o}{2}\)

 Hai góc xOn và yOn kề bù nên 

        \(\widehat{yOn}=180^o-\widehat{xOn}=180^o-\left(90^o-\frac{a^o}{2}\right)=90^o+\frac{a^o}{2}\)

Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oy có \(\widehat{yOm}< \widehat{yOt}< \widehat{yOn}\) \(\left(a^o< 75^o< 90^o+\frac{a^o}{2}\right)\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.

 Để tia Ot là tia phân giác của góc mOn thì phải có thêm điều kiện 

    \(\widehat{mOt}=\frac{1}{2}\widehat{mOn}\Leftrightarrow75^o-a^o=\frac{1}{2}\left(90^o-\frac{a^o}{2}\right)\)

\(\Rightarrow a^o=40^o\)