K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

< hoặc =

25 tháng 4 2019

B A C D E F S

a)   Tam giác ABD và EBD có:

Góc ABD = EBD (BD là phân giác)

Cạnh BA = BE (gt)

Cạnh BD chung

=> Tam giác ABD = EBD (c-g-c)   (*)

b)  Từ (*) => góc BED = 90 độ (= góc BAD)

=> tam giác EDC vuông tại E => cạnh huyền DC > cạnh góc vuông DE  (1)

mà từ (*) => DE = AD  (2)

Từ (1) và (2) => DC > AD

c) Tam giác BFC có hai đường cao CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm

Đường BD đi qua trực tâm D nên là đường cao thứ ba của tam giác BFC. Đồng thời BD cũng là phân giác của góc FBC

=> tam giác FBC cân tại B => đường cao, phân giác cũng là trung tuyến. Vậy BD đi qua trung điểm S của FC.

Vậy B, D, S thẳng hàng.

26 tháng 3

α⚽

25 tháng 4 2019

ko biêt

25 tháng 4 2019

Lười viết lắm

25 tháng 4 2019

Viết hộ Đi mà , tui cho!!! Đi ng ae thiện lành

24 tháng 4 2019

Ta có:\(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\)

Rùi tự tìm x nhé

25 tháng 4 2019

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x+\frac{1}{2}\) và \(\frac{2}{3}-2x\) trái dấu

Mà \(x+\frac{1}{2}>\frac{2}{3}-2x\)nên \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}>0\\\frac{2}{3}-2x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-1}{2}\\x>\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x>\frac{4}{3}\)

24 tháng 4 2019

trả lời

1^....=1

hok tôt, bn thi tốt nha

24 tháng 4 2019

~~ Chúc thi tốt nha!!! ~~

Cậu thi sớm ghê, mik còn tuần sau cơ!^-^