K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

\(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{2x}=\frac{1}{2}\) ( ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne0\) )

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2-\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{2x\left(x-3\right)}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-\left(x^2-2x-3\right)-2x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4+\sqrt{13};x=-4-\sqrt{13}\)

hmm chả biết nhầm chỗ nào nữa chứ nghiệm không đẹp lắm :V

30 tháng 6 2020

@Huy cu (cool): sai đoạn -2x^2+6x, phải là -x^2+3x mới đúng :P

trả lời:

Ta có: A chia 3 dư 2 nên A + 1  chia hết cho 3

Suy ra A + 1 + 15 = A + 16  chia hết cho 3.

A chia 7 dư 5 nên A + 2 chia hết cho 7.

Suy ra A + 2 + 14 = A + 16 chia hết cho 7.

--> Như vậy A + 16 chia hết cho 3 và 7.

Hay A + 16 chia hết cho 3.7 = 21.

* A + 16 -21 chia hết cho 21

* A - 5 chia hết cho 21.

--> Vậy A chia cho 21 dư 5.

29 tháng 6 2020

Gọi a là số bị chia

Ta có:

a:3 (dư 2)

a:7 (dư 5)

=>a+7 chia hết cho 3 và 7

3 và 7 là số nguyên tố =>a+7 chia hết cho 3x7=21

=> a chi cho 21 dư 21-7=14

Vậy số chia cho 21 thì dư 14

29 tháng 6 2020

Mình chỉ biết làm cách của lớp 8 thôi nhá =))

Cả thảy có 18 cái đầu => Cả chó và gà là 18 con

Gọi số gà là x ( con , x nguyên dương và x < 18 )

=> Số chó = 18 - x

Mỗi con gà có 2 chân => Số chân gà = 2x

Mỗi con chó có 4 chân => Số chân chó = 4( 18 - x )

Số chân chó hơn số chân gà là 12 cái 

=> Ta có phương trình : 4( 18 - x ) - 2x = 12

                               <=>  72 - 4x - 2x = 12

                               <=> 72 - 6x = 12

                               <=> 6x = 60

                               <=> x = 10 ( tmđk )

=> Gà = 10 con

=> Chó = 18 - 10 = 8 con 

uk ko hiểu lắm nhưng có cách làm là đc mơn bn Quỳnh*Legendd nha

29 tháng 6 2020

a. \(\left(2-\frac{2}{17}\right)\times\frac{51}{64}\)

\(=\frac{22}{17}\times\frac{51}{64}\)

\(=\frac{22\times51}{17\times64}=\frac{1122}{1088}=\frac{561}{544}\)

b. \(\left(\frac{2}{5}+\frac{5}{7}\right)\times\frac{5}{13}\)

\(=\frac{39}{35}\times\frac{5}{13}\)

\(=\frac{3}{7}\)

c. \(\frac{13}{18}\div\left(\frac{7}{12}-\frac{4}{9}\right)\)

\(=\frac{13}{18}\div\frac{28}{27}\)

\(=\frac{13}{18}\times\frac{27}{28}=\frac{39}{56}\)

#z

29 tháng 6 2020

\(\left(2-\frac{2}{17}\right)\times\frac{51}{64}\)

\(=\frac{32}{17}\times\frac{51}{64}\)

\(=\frac{1632}{1088}=\frac{3}{2}\)

\(\left(\frac{2}{5}+\frac{5}{7}\right)\times\frac{5}{13}\)

\(=\left(\frac{14}{35}+\frac{25}{35}\right)\times\frac{5}{13}\)

\(=\frac{39}{35}\times\frac{5}{13}\)

\(=\frac{195}{455}=\frac{3}{7}\)

 \(\frac{13}{18}:\left(\frac{7}{12}-\frac{4}{9}\right)\)

\(=\frac{13}{18}:\left(\frac{63}{108}-\frac{48}{108}\right)\)

\(=\frac{13}{18}:\frac{5}{36}\)

\(=\frac{13}{18}\times\frac{36}{5}\)

\(=\frac{468}{90}=\frac{26}{5}\)

29 tháng 6 2020

oh my god đùa hả

29 tháng 6 2020

Tóm tắt

m1=40g=0,04kg

m=160g=0,16g

t1=100độ C

t2=25độ C

t=40độ C

C1=4200 j/kg.k

C2=?

Bài làm

Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:

m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)

==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k

Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu

29 tháng 6 2020

a) Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km/h , x > 0 )

Vận tốc lúc về = 50 + 18 = 68km/h

Thời gian lúc đi = x/50 giờ 

Thời gian lúc về = x/68 giờ

Tổng thời gian đi và về là 5 giờ 54 phút = 59/10 giờ

=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{50}+\frac{x}{68}=\frac{59}{10}\)

                                <=> \(x\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{68}\right)=\frac{59}{10}\)

                                <=> \(x\cdot\frac{59}{1700}=\frac{59}{10}\)

                                <=> \(x=170\left(tmđk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 170km 

29 tháng 6 2020

a) x ( km , x > 0 ) nhé . Mình nhầm sang vận tốc :))

b) Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km , x > 0 )

Thời gian lúc đi từ A đến B là x/40 giờ 

Thời gian lúc về từ B về A là x/45 giờ

Thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút = 1/2 giờ

=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{40}-\frac{x}{45}=\frac{1}{2}\)

                               <=> \(x\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{45}\right)=\frac{1}{2}\)

                               <=> \(x\cdot\frac{1}{360}=\frac{1}{2}\)

                               <=> \(x=180\left(tmđk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 180km

29 tháng 6 2020

Ta có ; 

\(\frac{x+2}{x+3.2}=\frac{x+2}{x+6}=\frac{(x+6)-6+2}{x+6}=1-\frac{4}{x+6}\)

Để \(\frac{x+2}{x+3.2}\)là số nguyên thì \(x+6\inƯ_{(4)}\)

mà \(Ư_{(4)}=(4;1;-1;-4)\)

Ta có bảng sau ;

x+641-1-4
x-2-5-7-10

Vậy để \(\frac{x+2}{x+3.2}\)là số nguyên thì \(x\in(-2;-5;-7;-10)\)

Học tốt

Thôi bài này mình đặt x y cho dễ nha! Đặt số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Theo đề bài ta có : 

\(x+y=64,7\) và \(5x+2y=218,8\)\(\Rightarrow2\left(x+y\right)=2x+2y=64,7\times2=129,4\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+2y\right)-\left(2x+2y\right)=218,8-129,4=89,4\Leftrightarrow3x=89,4\)

\(\Rightarrow x=89,4\div3=29,8\). Từ đó ta sẽ tính được y theo đề bài :

Mà \(x+y=64,7\Rightarrow y=64,7-x=64,7-29,8=34,9\)

Vậy số thứ nhất là 29,8, số thứ hai là 34,9

29 tháng 6 2020

Hiệu tổng số thứ nhất và số thứ hai sau khi gấp và tổng hai số ban đầu là :

        218,8 - 64,7 = 154,1

Vì sau khi gấp sô thứ nhất 5 lần số thứ hai 2 lần

\(\Rightarrow\) Hiệu tổng cũ và tổng mới  là 4 lần số thứ 1 cộng 1 lần số số thứ 2 .

Vậy 3 lần số thứ 1 là :

      154,1 - 64,7 = 89,4

Số thứ 1 là :

      89,4 : 3 = 29,8

Số thứ 2 là :

     64,7 - 29,8 = 34,9

               Đáp số : Số thứ 1 : 29,8

                             Số thứ 2 : 34,9