K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

Không có cánh mà bay

Con bay tít mù chẳng thấy mẹ đâu

Đó là : cái cung tên

13 tháng 8 2020

LƯU Ý;TRONG CÂU ĐỐ KO NÓI TỤC

LÀ;CUNG TÊN

13 tháng 8 2020

Dài quá ! Nên vẫn phải làm ^_^.

Bài 1: 

+) \(A=x^2-2x+6=x^2-2x+1+5=\left(x-1\right)^2+5\ge5\)

Min A = 5 \(\Leftrightarrow x=1\)

+) \(B=x^2+6x+12=x^2+6x+9+3=\left(x+3\right)^2+3\ge3\)

Min B = 3 \(\Leftrightarrow x=-3\)

+) \(C=4-x^2+2x=-\left(x^2-2x+4\right)=-\left[\left(x-1\right)^2+3\right]=-\left(x-1\right)^2-3\le-3\)

Max C = -3 \(\Leftrightarrow x=1\)

+) \(D=-x^2+6x=-\left(x^2-6x+9-9\right)=-\left(x-3\right)^2+9\le9\)

Max D = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

13 tháng 8 2020

Bài 2 :

a) \(x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\left(x-3\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\right)\left(x-3+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)

c) Xem lại đề hộ mình nha 

d) \(x^3+27+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9+x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-3;2\right\}\)

13 tháng 8 2020

\(\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)+\left(y+z\right)\left(y^2-z^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=-xy^2+yx^2-yz^2+zy^2-xz^2+zx^2\)

\(=xy^2\left(1-1\right)+yz^2\left(1-1\right)+zx^2\left(1-1\right)\)

\(=\left(xy^2+yz^2+zx^2\right).0\left(=0\right)\)

13 tháng 8 2020

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)(vì x + y + z khác 0)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{y+z+1}{x}=2\\\frac{x+z+2}{y}=2\\\frac{x+y-3}{z}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y-3=2z\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=x+y+z+1\\3y=x+y+z+2\\3z=x+y+z-3\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Khi đó: A = \(2016\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}-\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}=1008\)

13 tháng 8 2020

Ta có \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

                                                                                                                 \(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Khi đó \(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

Lại có \(\frac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\Rightarrow x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3x\Rightarrow3x=\frac{3}{2}\)

=> x = 1/2 

Lại có \(\frac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\Rightarrow x+y+z+2=3y\Rightarrow\frac{1}{2}+2=3y\Rightarrow3y=\frac{5}{2}\)

=> y = 5/6

Lại có x + y + z = 1/2

=> 1/2 + 5/6 + z = 1/2

=> 5/6 + z = 0

=> z = -5/6

Khi đó A = 2016X + y2017 + z2017

= 2016.1/2 + (5/6)2017 - (5/6)2017

= 1008

Vậy A = 1008

Bài này vẽ hình dễ nên mk ko vẽ ạ

a) Ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^0< 100^0\right)\)

=> TIA OC NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OB (1)

B) TA CÓ \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=100^0-50^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\left(=50^0\right)\)(2)

TỪ (1) (2) SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\)

C) TA CÓ : \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\)(2 GÓC KỀ BÙ )

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^0-100^0=80^0\)

MÀ \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}+\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{COD}=130^0\)

CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TỐT : )

13 tháng 8 2020

Lâu rồi không làm toán lớp 6 nên có chỗ nào không hiểu thì hỏi nha !

                                                              Bài giải

O A B C D 110 o 50 o

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^o< 100^o\right)\)

Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b, Vì :

\(\hept{\begin{cases}\text{Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB}\\\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}\text{ }\left(\text{ }50^o=\frac{1}{2}\cdot100^o\text{ }\right)\\OB\text{ ; }OC\text{ cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA}\end{cases}}\)

Nên OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)

c, Ta có : 

OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\text{ nên }\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)

Ta có : \(\widehat{BOC}\text{ và }\widehat{DOC}\text{ }\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^o\)

                                                                       \(\Rightarrow\text{ }50^o+\widehat{DOC}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{DOC}=130^o\)

14 tháng 8 2020

Ta có :

\(\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)+\left(y+z\right)\left(y^2-z^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2.\left(x-y\right)+\left(y+z\right).\left(y^2-x^2+x^2-z^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)-\left(y+z\right)\left(x^2-y^2+z^2-x^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)-\left(y+z\right)\left(x^2-y^2\right)-\left(y+z\right)\left(z^2-x^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x+y-y-z\right)-\left(z^2-x^2\right).\left(y+z-z-x\right)\)

\(=\left(x^2-y^2\right).\left(x-z\right)-\left(z^2-x^2\right).\left(y-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x-z\right)+\left(z-x\right)\left(z+x\right)\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right).\left[\left(x+y\right)\left(x-z\right)+\left(z-x\right).\left(x+z\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2-zx+xy-yz+zx+z^2-x^2-xz\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(z^2-zx+xy-yz\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[z.\left(z-x\right)-y.\left(z-x\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(z-y\right)\left(z-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\)

14 tháng 8 2020

Ta có :

\(\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)+\left(y+z\right)\left(y^2-z^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2.\left(x-y\right)+\left(y+z\right).\left(y^2-x^2+x^2-z^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)-\left(y+z\right)\left(x^2-y^2+z^2-x^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)-\left(y+z\right)\left(x^2-y^2\right)-\left(y+z\right)\left(z^2-x^2\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-x^2\right)\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x+y-y-z\right)-\left(z^2-x^2\right).\left(y+z-z-x\right)\)

\(=\left(x^2-y^2\right).\left(x-z\right)-\left(z^2-x^2\right).\left(y-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x-z\right)+\left(z-x\right)\left(z+x\right)\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right).\left[\left(x+y\right)\left(x-z\right)+\left(z-x\right).\left(x+z\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2-zx+xy-yz+zx+z^2-x^2-xz\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(z^2-zx+xy-yz\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[z.\left(z-x\right)-y.\left(z-x\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(z-y\right)\left(z-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\)

13 tháng 8 2020

\(19+6\sqrt{10}=10+2.3\sqrt{10}+9=\left(\sqrt{10}+3\right)^2\)

=> \(A=\sqrt[10]{\frac{19+6\sqrt{10}}{2}}\cdot\sqrt[5]{3\sqrt{2}-2\sqrt{5}}\)

\(\sqrt[10]{\frac{\left(\sqrt{10}+3\right)^2}{\left(\sqrt{2}\right)^2}}\sqrt[5]{3\sqrt{2}-2\sqrt{5}}\)

\(\sqrt[5]{\frac{\sqrt{10}+3}{\sqrt{2}}}.\sqrt[5]{\sqrt{2}\left(3-\sqrt{10}\right)}\)

\(\sqrt[5]{\frac{\sqrt{10}+3}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(3-\sqrt{10}\right)}\)

\(=\sqrt[5]{3^2-10}=-1\)

13 tháng 8 2020

Xét \(\Delta MND\)có \(BE=EC=CM\)

\(\Rightarrow ME=\frac{2}{3}MB\)

Mà MB là trung tuyến nên ME là trọng tâm

\(\rightarrow\)NE là trung tuyến của \(\Delta NMD\)

Mặt khác, DE // AC do DE // KC

Mà C là trung điểm của ME

\(\rightarrow\)K là trung điểm của DM

\(\Rightarrow\)Ba điểm N,E,K thẳng hàng(đpcm)

D E M N A C K

13 tháng 8 2020

Không biết lời giải như thế nào nhưng hình của em chưa đúng rồi Đạt nhé!

13 tháng 8 2020

Ta có 1.4/2.3=(2-1)(3+1)/2.3=1-1/2+1/3-1/2.3

2.5/3.4=(3-1)(4+1)/3.4=1-1/3+1/4-1/3.4

...

Suy ra N=(1-1/2+1/3-1/2.3)+(1-1/3+1/4-1/3.4)+....+(1-1/99+1/100-1/99.100)

N=98+1/100−1/2−1/2.3−1/3.4−....−1/99.100

Xét P=1/2.3+1/3.4+....+1/99.100

P= 1/2−1/3+1/3−1/4+.....+1/99−1100 

P=1/2−1/100

Vậy N=98-1+1/50

N=97+1/50

Vậy 97<N<98(ĐPCM)